#Luật PPP
Dự thảo Luật PPP thiết kế 2 cơ chế bảo đảm của Chính phủ, giúp nhà đầu tư yên tâm tham gia các dự án hạ tầng lớn của đất nước. Ảnh: Lê Tiên

Thể chế là quyền Nhà nước, bỏ tiền là quyền nhà đầu tư

(BĐT) - Thảo luận tại tổ về Dự thảo Luật Đầu tư theo phương thức đối tác công tư (PPP) ngày hôm qua (11/11), đa số đại biểu Quốc hội tán thành về sự cần thiết ban hành Luật. Thậm chí, các đại biểu cho rằng việc ban hành luật này là cấp bách, cần làm sớm để có khung pháp lý đồng bộ thu hút vốn tư nhân, trong bối cảnh cần đầu tư kết cấu hạ tầng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội mà nguồn lực nhà nước rất hạn hẹp.
Việc ban hành Luật PPP sẽ góp phần nâng cao hiệu quả thực hiện, tính khả thi của các dự án PPP dài hạn, nhiều rủi ro, đầu tư quy mô lớn

Ủy ban Kinh tế: Cần thiết ban hành Luật Đầu tư theo phương thức đối tác công tư

(BĐT) - Sáng 11/11/2019, Dự thảo Luật Đầu tư theo phương thức đối tác công tư (PPP) đã được Chính phủ báo cáo Quốc hội cho ý kiến. Việc ban hành một đạo luật riêng để điều chỉnh hoạt động đầu tư PPP, tránh tình trạng “vay mượn” quy định của các pháp luật khác trong quá trình áp dụng được Chính phủ và Ủy ban Kinh tế của Quốc hội - cơ quan thẩm tra Dự Luật, đánh giá là cần thiết với mục tiêu hình thành khung pháp lý ổn định, bền vững.
 
Nhiều dự án PPP đã chứng minh tính hiệu quả, góp phần hoàn thiện kết cấu hạ tầng, tạo động lực phát triển kinh tế - xã hội

Thay đổi tư duy mới thu hút được vốn tư nhân

(BĐT) - Nhà nước thiếu hụt nguồn lực, cần thu hút vốn tư nhân để đầu tư kết cấu hạ tầng, nhưng lại không dám mở ra cơ chế, sợ ưu đãi cho nhà đầu tư, sợ chịu rủi ro... Tư duy đó cần phải được nhìn nhận lại. 
Việc ban hành Luật PPP sẽ giúp các nhà đầu an tâm hơn khi đầu tư vào các dự án PPP

Luật PPP: “Xây” niềm tin với nhà đầu tư tư nhân

(BĐT) - Nâng cấp các quy định về hợp tác công tư hiện hành, tới đây, Dự thảo Luật Đầu tư theo phương thức đối tác công tư (PPP) sẽ được trình Quốc hội xem xét, cho ý kiến tại Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XIV.
Một lượng vốn rất lớn từ khu vực tư nhân đã được huy động thông qua các dự án BOT, BT để phục vụ mục tiêu phát triển hạ tầng giao thông

Tăng minh bạch, hiệu quả đối với dự án BOT, BT

(BĐT) - BOT, BT là hai loại hợp đồng của phương thức đầu tư đối tác công tư (PPP) được áp dụng nhiều nhất tại Việt Nam trong thời gian qua. Một nguồn vốn rất lớn từ khu vực tư nhân đã được huy động thông qua các dự án BOT, BT. 
Các chính sách về thu hút đầu tư phải đồng bộ, nếu Luật PPP chưa điều chỉnh, giải quyết được mâu thuẫn với luật khác thì không đạt được hiệu quả

Thiết lập cơ chế để hợp tác công tư bình đẳng, hiệu quả

(BĐT) - Việc xây dựng, sớm ban hành một luật riêng về đầu tư theo phương thức đối tác công tư (PPP) là đề xuất, kỳ vọng của rất nhiều nhà đầu tư trong và ngoài nước, các chuyên gia, đối tác phát triển… nhằm tạo môi trường pháp lý hoàn chỉnh cho hoạt động đầu tư PPP.
Với quy định tại Dự Luật PPP, kỳ vọng khi được thông qua, áp dụng đúng sẽ bảo đảm dự án triển khai tuân thủ nguyên tắc kinh tế thị trường, hài hoà lợi ích giữa người dân, nhà đầu tư và Nhà nước. Ảnh: Lê Tiên

Xây dựng, ban hành Luật PPP là đòi hỏi cấp thiết từ thực tiễn

(BĐT) - Dự Luật về đầu tư theo phương thức đối tác công - tư (gọi tắt Dự Luật PPP) sẽ được Quốc hội cho ý kiến tại Kỳ họp thứ 8 này và dự kiến thông qua vào kỳ họp đầu tiên của năm 2020. Báo Đấu thầu phỏng vấn Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Đức Trung - Phó Trưởng ban Ban soạn thảo Luật PPP - về vai trò quan trọng của phương thức đầu tư PPP và những định hướng lớn của Dự thảo Luật.
Hiệp hội Bất động sản TP.HCM cho rằng, quy trình xác định giá trị quỹ đất, tài sản công thanh toán cho nhà đầu tư BT hiện nay không đảm bảo sát giá thị trường. Ảnh: Lê Tiên

Đấu thầu dự án BT kết hợp đấu giá quỹ đất thanh toán: Bộ Tài chính nói chưa có cơ sở pháp lý

(BĐT) - Về việc nghiên cứu cơ chế vừa đấu thầu dự án BT, vừa đấu giá quyền sử dụng đất, tài sản công, Bộ Tài chính đề nghị Thủ tướng Chính phủ giao cho Bộ Kế hoạch và Đầu tư chủ trì nghiên cứu khi xây dựng Dự thảo Luật Đầu tư theo phương thức đối tác công tư (gọi tắt là Luật PPP).
Dự thảo Luật PPP bổ sung nhiều chính sách mới hướng tới việc thu hút được nhiều hơn nguồn lực, trí tuệ của khu vực tư nhân đầu tư cho kết cấu hạ tầng, dịch vụ công. Ảnh: Lê Tiên

Luật PPP: Biến nguồn lực tư nhân thành động lực phát triển quan trọng

(BĐT) - Luật đầu tư theo phương thức đối tác công tư (gọi tắt là Luật PPP) là rất cần thiết phải ban hành. Nếu làm tốt sẽ tạo ra chính sách mới huy động vốn ngoài xã hội, vốn quốc tế đầu tư sâu hơn vào kết cấu hạ tầng, dịch vụ công của đất nước, đồng thời góp phần thực hiện chủ trương của Đảng về phát triển khu vực kinh tế tư nhân trở thành động lực quan trọng của nền kinh tế.
Dự thảo Luật PPP quy định, dự án do nhà đầu tư đề xuất phải được tổ chức đấu thầu rộng rãi. Ảnh: Lê Tiên

Hạn chế tối đa chỉ định nhà đầu tư dự án PPP

(BĐT) - Chỉ định nhà đầu tư dự án BOT, BT chiếm đa số trong giai đoạn vừa qua được cho là nguyên nhân dẫn đến nhiều hệ lụy về sau đối với các dự án này. Nếu tăng cường đấu thầu rộng rãi, cạnh tranh thực sự, chắc chắn hiệu quả sẽ được nâng lên và những mặt trái của dự án BOT, BT sẽ được hạn chế rất nhiều.
Đối với dự án công nghệ cao, cần tổ chức lựa chọn nhà đầu tư ngay sau khi quyết định chủ trương đầu tư

Dự án PPP: Đấu thầu theo đầu ra để phát huy trí tuệ của nhà đầu tư

(BĐT) - Đầu tư theo phương thức đối tác công tư (PPP) không chỉ để thu hút tài lực, mà còn phát huy cả trí tuệ, công nghệ, đổi mới sáng tạo từ khu vực tư nhân, từ đó cung ứng được dịch vụ công đảm bảo chất lượng. Bước đấu thầu, vì thế cần sự thay đổi, để có thể lựa chọn được nhà đầu tư xây dựng dự án bằng nguồn lực, công nghệ của họ, thay vì lựa chọn một nhà thầu sắm vai nhà đầu tư.
Đầu tư theo hình thức PPP giúp Chính phủ các nước phát triển kết cấu hạ tầng mà không cần phải chi trả trước các khoản đầu tư lớn. Ảnh: Lê Tiên

Luật PPP nên được ưu tiên áp dụng khi có khác biệt

(BĐT) - Để tạo ra đột phá trong thu hút vốn đầu tư tư nhân, đặc biệt là vốn nước ngoài vào phát triển kết cấu hạ tầng, Luật về PPP có thể có những quy định vượt qua khung pháp lý hiện hành. Nguyên tắc áp dụng Luật như thế nào khi có sự xung đột với các luật liên quan là điều mà nhà đầu tư, giới chuyên gia, các tổ chức quốc tế rất quan tâm.
Các căn cứ làm cơ sở xác định giá đất theo giá thị trường rất khó thực hiện, có khu vực đã áp mức giá tối đa nhưng vẫn thấp hơn nhiều so với thị trường. Ảnh: Lê Tiên

Quy định thanh toán dự án BT: Mấu chốt là xác định giá đất

(BĐT) - Nghị định 69/2019/NĐ-CP quy định việc sử dụng tài sản công để thanh toán cho nhà đầu tư khi thực hiện dự án đầu tư xây dựng công trình theo hình thức hợp đồng xây dựng - chuyển giao đã có những quy định chặt chẽ, đặc biệt là yêu cầu đấu thầu rộng rãi dự án BT. Tuy nhiên, nghị định vẫn chỉ là giải pháp tình thế, về lâu dài cần nhanh chóng hoàn thiện ban hành Luật PPP.
Thứ trưởng Bộ KH&ĐT Nguyễn Đức Trung phát biểu tại Hội nghị. Ảnh: Lê Tiên

Tăng kết nối để miền Trung và Tây Nguyên bứt phá

(BĐT) - Tuy có nhiều khó khăn nhưng 19 tỉnh miền Trung - Tây Nguyên còn rất nhiều dư địa phát triển. Tại Hội nghị xây dựng Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội (KTXH) và đầu tư công năm 2020 vùng miền Trung và Tây Nguyên, các tỉnh đã có dịp cùng thảo luận, tìm giải pháp để phát triển kinh tế vùng đúng như tiềm năng, kỳ vọng trở thành cực tăng trưởng mới của đất nước.
Việc hình thành quỹ hỗ trợ các dự án PPP sẽ thu hút thêm nhiều nhà đầu tư tham gia vào lĩnh vực phát triển kết cấu hạ tầng. Ảnh: Lê Tiên

Cơ chế nào đối với vốn nhà nước tham gia vào dự án PPP?

(BĐT) - Theo nhiều ý kiến, việc xây dựng một cơ chế rõ ràng, khả thi cao đối với phần tham gia của Nhà nước vào dự án PPP sẽ góp phần thể hiện cam kết mạnh mẽ, sự nhập cuộc thực sự tích cực của Chính phủ trong vai trò đối tác với khu vực tư nhân để thực hiện dự án PPP.
Nhiều dự luật quan trọng như Luật về PPP, Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Đầu tư và Luật Doanh nghiệp đang được Bộ KH&ĐT tập trung xây dựng, hoàn thiện với tinh thần tháo gỡ tối đa khó khăn, vướng mắc cho khu vực tư nhân, khơi thông mọi nguồn l

Bộ Kế hoạch và Đầu tư: “Dám nghĩ, dám làm, đổi mới mạnh mẽ, vượt qua chính mình, không vì lợi ích cục bộ”

(BĐT) - Đó là tinh thần chung của Bộ Kế hoạch và Đầu tư (KH&ĐT) trong thực hiện nhiệm vụ của Bộ nói chung, công tác xây dựng thể chế, pháp luật nói riêng, được Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng khẳng định tại Hội nghị trực tuyến sơ kết 6 tháng đầu năm 2019 của Bộ diễn ra ngày 18/7/2019. Hội nghị có sự tham dự của Phó Thủ tướng Chính phủ Vương Đình Huệ, lãnh đạo nhiều bộ, ngành, địa phương.
Có ý kiến đề xuất rằng, đối với dự án PPP, Luật PPP sẽ phải được ưu tiên áp dụng, đặt trước luật chuyên ngành. Ảnh: Lê Tiên

Luật PPP phải đảm bảo tính khả thi trong thực hiện

(BĐT) - Tại Đối thoại cấp cao lần thứ hai về hợp tác phát triển PPP tại Việt Nam, các đối tác phát triển đã chia sẻ nhiều khuyến nghị để xây dựng Luật về đầu tư theo hình thức đối tác công tư (PPP) không chỉ là một luật tốt trên giấy, mà sẽ được thực thi hiệu quả, thành công.