#Luật PPP
Một trong những vấn đề vướng mắc cần sớm được tháo gỡ là việc xác định giá dịch vụ sử dụng đường bộ đối với dự án PPP. Ảnh: Lê Tiên

Gỡ vướng để thúc đẩy dự án PPP

(BĐT) - Mặc dù Luật Đầu tư theo phương thức đối tác công tư (PPP) đã ban hành, nhưng theo nhiều ý kiến, vẫn còn một số vấn đề vướng mắc ở quy định pháp luật liên quan, cần có sự tháo gỡ, sửa đổi đồng bộ để tạo thuận lợi hơn trong thực hiện, thúc đẩy dự án PPP trong thời gian tới.
Chính phủ đề xuất dành 113,85 nghìn tỷ đồng để phát triển kết cấu hạ tầng, khơi thông nguồn lực xã hội cho đầu tư phát triển. Ảnh: Tường Lâm

Nguồn lực lớn, thủ tục thoáng để thúc đẩy đầu tư công

(BĐT) - Tăng đầu tư công vào những dự án hạ tầng có sức lan tỏa lớn là giải pháp quan trọng để vừa kích cầu trong ngắn hạn, vừa tạo nền tảng cho phát triển dài hạn. Một nguồn lực lớn cùng với nhiều chính sách để đẩy nhanh giải ngân, bảo đảm hiệu quả đầu tư công đã được Chính phủ đề xuất tại Kỳ họp bất thường của Quốc hội khóa XV, khai mạc ngày 4/1/2021.
Thực tiễn hoạt động mua sắm, đấu thầu phát sinh nhiều tình huống đòi hỏi phải sửa đổi bổ sung quy định cho phù hợp. Ảnh: Tường Lâm

Chính sách đấu thầu sẽ hoàn thiện hơn

(BĐT) - Năm 2022, một số chính sách mới về đấu thầu sẽ có hiệu lực. Cùng với đó nhiều quy định đấu thầu cũng đang được cập nhật, sửa đổi, bổ sung. Điều này dự kiến sẽ có những tác động tích cực đến hoạt động đấu thầu trong năm mới này.
Cảng hàng không quốc tế Vân Đồn là sân bay quốc tế đầu tiên tại Việt Nam do tư nhân đầu tư. Ảnh: Tường Lâm

Huy động nguồn lực tư nhân để phát triển hạ tầng: Khó nhưng không lùi

(BĐT) - Nhu cầu vốn để phát triển kết cấu hạ tầng giai đoạn 2021 - 2030 là quá lớn so với năng lực đáp ứng của ngân sách nhà nước. Do đó, tiếp tục đẩy mạnh khuyến khích, thu hút tư nhân song hành cùng Nhà nước bằng nhiều hình thức, trong đó có phương thức đầu tư đối tác công tư (PPP), là rất cần thiết.
Hình thức đàm phán cạnh tranh được kỳ vọng mang lại những bước tiến mới đối với dự án PPP trong lĩnh vực công nghệ cao, công nghệ mới. Ảnh minh họa: Nhã Chi

Thực hiện dự án PPP công nghệ cao: Tăng cường đối thoại công - tư

(BĐT) - Đàm phán cạnh tranh là hình thức mới trong lựa chọn nhà đầu tư thực hiện dự án đầu tư theo phương thức đối tác công tư (PPP) được quy định tại Luật PPP. Việc quy định về hình thức đàm phán cạnh tranh nhằm tăng cường đối thoại giữa khu vực công và khu vực tư, đồng thời được kỳ vọng mang lại những bước tiến mới đối với dự án PPP trong lĩnh vực công nghệ cao, công nghệ mới trong thời gian tới.
Nhiều dự án hạ tầng giao thông đầu tư mới đã minh chứng được tính hiệu quả của phương thức PPP, giúp người dân có sự lựa chọn tốt hơn khi lưu thông và góp phần kích hoạt kinh tế địa phương. Ảnh: Tiên Giang

“Không tháo được cơ chế vốn cho dự án PPP thì rất khó”

(BĐT) - Thông qua các dự án đầu tư theo phương thức đối tác công tư (PPP), diện mạo hạ tầng giao thông đường bộ của Việt Nam đã có nhiều đổi thay. Tuy nhiên, trong vài năm trở lại đây, thu hút đầu tư tư nhân vào lĩnh vực này dường như trầm lắng hơn. Nguyên nhân vì sao, và làm thế nào để các dự án PPP giao thông đường bộ hấp dẫn nhà đầu tư, các bên cho vay? 
Cơ quan nhà nước có thẩm quyền cần có sự đồng hành với nhà đầu tư trong tháo gỡ, xử lý các khó khăn, vướng mắc tại một số dự án đã triển khai trước khi Luật PPP có hiệu lực để giúp họ yên tâm hơn khi tham gia các dự án mới. Ảnh: Lê Tiên

Đẩy mạnh triển khai thi hành văn bản quy phạm pháp luật về PPP

(BĐT) - Khung pháp lý về đầu tư theo phương thức đối tác công tư (PPP) đã cơ bản hoàn thiện, được nhà đầu tư trong và ngoài nước đánh giá cao. Tuy nhiên, để đẩy mạnh thực hiện chính sách, pháp luật về PPP, rất cần sự vào cuộc chủ động, tích cực hơn của các bộ, ngành, địa phương, đồng thời các chính sách liên quan cũng cần được ban hành đồng bộ, cùng hướng đến mục tiêu đẩy mạnh thu hút tư nhân vào đầu tư kết cấu hạ tầng, dịch vụ công. 
Đề xuất bổ sung hình thức xử phạt, mức xử phạt và biện pháp khắc phục hậu quả đối với hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực đầu tư PPP. Ảnh: Lê Tiên

Xử lý vi phạm hành chính trong đấu thầu: Đề xuất bổ sung nhiều hành vi vi phạm

(BĐT) - Sau khi tổng hợp ý kiến của các bộ, ngành, địa phương, Dự thảo lần 4 Nghị định quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực kế hoạch và đầu tư (KH&ĐT) đã được hoàn thiện. Riêng với lĩnh vực đấu thầu, mức xử phạt tiền tối đa được đề xuất tăng lên 80 triệu đồng; nhiều hành vi vi phạm trong đấu thầu lựa chọn nhà thầu, nhà đầu tư thực hiện dự án sử dụng đất đã được đề xuất bổ sung.
Tổng chiều dài 9 đoạn tuyến cao tốc Bắc - Nam phía Đông dự kiến đầu tư theo phương thức PPP giai đoạn 2021 - 2025 là 552 km với tổng mức đầu tư 114.088 tỷ đồng. Ảnh minh họa: Song Lê

Dự án cao tốc Bắc - Nam giai đoạn 2021 - 2025: Cơ hội lớn thu hút đầu tư theo phương thức PPP

(BĐT) - Nếu được chấp thuận chủ trương đầu tư, 9/12 đoạn tuyến của cao tốc Bắc - Nam giai đoạn 2021 - 2025 sẽ được đầu tư theo phương thức đối tác công tư (PPP). Theo một số ý kiến, việc thu hút đầu tư các đoạn tuyến cao tốc thời gian tới nếu áp dụng các cơ chế chia sẻ rủi ro, ưu đãi đầu tư, bảo đảm đầu tư theo Luật PPP sẽ hấp dẫn nhà đầu tư hơn so với giai đoạn trước đó.
Tổng cục Đường bộ sẽ tiếp nhận quản lý, bảo trì các dự án BOT giao thông trong thời gian tạm dừng thu phí đến khi xác lập quyền sở hữu toàn dân về tài sản. Ảnh: Lê Tiên

Gỡ khó về bảo trì các dự án BOT ngừng thu phí

(BĐT) - Bộ Giao thông vận tải (GTVT) vừa có văn bản chấp thuận cho Tổng cục Đường bộ Việt Nam (TCĐB) tiếp nhận quản lý, bảo trì tài sản công các dự án BOT giao thông trong thời gian tạm dừng thu phí đến khi hoàn tất thủ tục xác lập quyền sở hữu toàn dân về tài sản, đảm bảo an toàn, chống xuống cấp, giải quyết tình trạng “cha chung không ai khóc” thời gian qua.
Ước tính tổng vốn đầu tư để hoàn thành 5.000 km đường cao tốc là khoảng 844.263 tỷ đồng. Ảnh: Song Lê

Mục tiêu hoàn thành 5.000 km đường cao tốc vào năm 2030: Khai thác nguồn lực từ địa phương

(BĐT) - Việc Chính phủ có chủ trương giao và trao quyền cho địa phương làm chủ đầu tư để triển khai các tuyến cao tốc được xem là giải pháp mạnh trong việc hiện thực hóa mục tiêu hoàn thành 5.000 km đường cao tốc vào năm 2030 mà Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng đã đề ra.
Nhiều nhà đầu tư đã hoàn thành xây dựng công trình BT, nhưng vẫn chưa được bố trí quỹ đất thanh toán. Ảnh: Lê Tiên

Gỡ vướng cho dự án BT bị treo

(BĐT) - Đến nay, vẫn còn không ít dự án BT bị kéo dài nhiều năm, thậm chí đã hoàn thành, nhưng chưa được thanh toán. Nếu vướng mắc không được xử lý dứt điểm sẽ tạo ra hệ lụy pháp lý và kinh tế rất lớn. Trên cơ sở tuân thủ Luật Đầu tư theo phương thức đối tác công tư (PPP) và pháp luật có liên quan, Nghị định 35/2021/NĐ-CP (NĐ 35) đã sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 69/2019/NĐ-CP (NĐ 69), tháo gỡ nhiều vướng mắc liên quan đến thanh toán cho dự án BT.
Sơ bộ tổng nhu cầu vốn đầu tư tối thiểu giai đoạn 2021 - 2025 của Bộ Giao thông vận tải khoảng 358 nghìn tỷ đồng, lớn hơn rất nhiều so với khả năng cân đối nguồn lực. Ảnh: Lê Tiên

Đa dạng loại hợp đồng để tăng sức hút cho PPP giao thông

(BĐT) - Thời gian qua, đa phần các dự án đầu tư theo phương thức đối tác công tư (PPP) trong lĩnh vực hạ tầng giao thông thực hiện theo loại hợp đồng BOT, BT. Trong bối cảnh nguồn lực ngân sách nhà nước hạn hẹp, muốn đáp ứng nhu cầu phát triển hạ tầng, phương thức PPP tiếp tục được xem là giải pháp quan trọng.
Lựa chọn được dự án PPP tốt sẽ giúp thu hút các tổ chức tín dụng cho vay, các nhà đầu tư, đặc biệt là nhà đầu tư nước ngoài, vào lĩnh vực phát triển hạ tầng. Ảnh: Lê Tiên

Thay đổi tư duy trong lựa chọn dự án PPP

(BĐT) - Từ việc xác định rõ nhu cầu đầu tư, cần lựa chọn được dự án mới để đầu tư theo phương thức đối tác công tư (PPP) một cách bài bản. Việc thực hiện lựa chọn dự án PPP cần phải thay đổi tư duy từ cơ chế “xin cho” sang cơ chế “phục vụ”. Lựa chọn được dự án PPP tốt sẽ giúp thu hút được nhà đầu tư, tổ chức tín dụng cho vay, đặc biệt là thu hút các nhà đầu tư nước ngoài.
Lần đầu tiên quy trình đầu tư một dự án PPP được quy định thống nhất tại một Luật, trong đó hạn chế tối đa các trường hợp chỉ định thầu; áp dụng cơ chế chia sẻ rủi ro tăng, giảm doanh thu. Ảnh: Tường Lâm

Hoàn thiện thể chế hướng tới hiệu quả cao trong đấu thầu

(BĐT) - Thực tiễn đấu thầu hết sức phong phú và sôi động, đòi hỏi khung khổ pháp lý “đủ lớn”, “đủ tầm” để bao quát các lĩnh vực và cả những tình huống phát sinh. Báo Đấu thầu đã có cuộc trò chuyện với Cục trưởng Cục Quản lý đấu thầu (QLĐT) Nguyễn Đăng Trương về quá trình xây dựng và hoàn thiện khung khổ pháp lý về đấu thầu cũng như những thành tựu đạt được trong năm 2020.
Dự thảo Nghị định hướng dẫn Luật PPP quy định chi tiết về các hình thức lựa chọn nhà đầu tư, bao gồm đấu thầu rộng rãi, đàm phán cạnh tranh, chỉ định nhà đầu tư và lựa chọn nhà đầu tư trong trường hợp đặc biệt. Ảnh: Lê Tiên

Dự thảo Nghị định hướng dẫn Luật PPP: Nhiều quy định mới về lựa chọn nhà đầu tư

(BĐT) - Dự thảo Nghị định quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật Đầu tư theo phương thức đối tác công tư (PPP) đưa ra quy trình vừa giúp lựa chọn được nhà đầu tư có năng lực, phát huy trí tuệ, sáng tạo của khu vực tư nhân, vừa giúp đơn giản hóa thủ tục, tiết kiệm thời gian.
Việt Nam đã có nhiều nỗ lực trong phát triển năng lượng. Ảnh: Lê Tiên

Khuyến nghị giải pháp hút vốn đầu tư vào ngành điện

(BĐT) - Thu xếp vốn cho các dự án năng lượng luôn là vấn đề nan giải. Tại Diễn đàn Doanh nghiệp Việt Nam 2020 (VBF 2020) với chủ đề “Thách thức và cơ hội trong trạng thái bình thường mới”, các nhóm công tác của VBF cùng các doanh nghiệp đã khuyến nghị nhiều giải pháp để hút vốn đầu tư, nhất là vào những dự án năng lượng quy mô lớn.
“Kiến trúc sư trưởng” của các đạo luật quan trọng

“Kiến trúc sư trưởng” của các đạo luật quan trọng

(BĐT) - Qua 35 năm thực hiện đường lối đổi mới do Đảng ta khởi xướng và lãnh đạo, Việt Nam đã trở thành một trong những nước có nền kinh tế phát triển năng động; chính trị - xã hội ổn định và có vị thế, uy tín ngày càng cao trên trường quốc tế.