#Luật Đầu tư công
Giám sát, đánh giá sau đầu tư dự án sử dụng vốn nhà nước là nhiệm vụ quan trọng trong hoạt động quản lý đầu tư công. Ảnh: Lê Tiên

Nhiều đơn vị lơ là giám sát đầu tư

(BĐT) - Công tác giám sát, đánh giá đầu tư trong những năm qua đã được các đơn vị tăng cường, tuy nhiên, vẫn còn không ít đơn vị lơ là. Trong bối cảnh Luật Đầu tư công (sửa đổi) phân cấp, phân quyền rất mạnh thì công tác giám sát, hậu kiểm, đánh giá hiệu quả sau đầu tư càng cần được chú trọng để đảm bảo nguồn lực của Nhà nước đã đến đúng địa chỉ, phát huy tác dụng.
5 tháng đầu năm 2019, giải ngân vốn vay nước ngoài cho đầu tư phát triển theo niên độ ngân sách năm 2019 mới đạt 61,3 triệu USD, bằng 6,2% kế hoạch cả năm. Ảnh: Lê Tiên

Gỡ “nút thắt” giải ngân vốn vay nước ngoài

(BĐT) - Những năm gần đây, giải ngân vốn vay nước ngoài liên tục chậm trễ, số vốn đã cam kết chưa giải ngân còn rất lớn. Nếu tình trạng này còn tiếp diễn, sử dụng vốn vay không hiệu quả có thể gây ra nhiều hệ lụy, gánh nặng cho tương lai.
Hội đồng nhân dân cấp tỉnh có thẩm quyền quyết định chủ trương đầu tư dự án nhóm A của địa phương sử dụng bất kỳ loại nguồn vốn nào. Ảnh: Tường Lâm

Luật Đầu tư công (sửa đổi): Gỡ nhiều vướng mắc trong giải ngân vốn

(BĐT) - Quốc hội đã biểu quyết thông qua Luật Đầu tư công (sửa đổi) với 90,7% đại biểu Quốc hội tán thành. Luật Đầu tư công (sửa đổi) có hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/2020 với một số điểm sửa đổi nổi bật, tạo thuận lợi hơn cho quá trình chuẩn bị dự án, đồng thời góp phần đẩy nhanh tiến độ giải ngân vốn đầu tư công.
Nhiều dự án đầu tư công đòi hỏi phải có sự điều chỉnh kịp thời, nếu đợi đến kỳ họp Quốc hội sẽ kéo dài thời gian thực hiện dự án. Ảnh: Lê Tiên

Sửa Luật Đầu tư công: Đảm bảo quyền lực Quốc hội và linh hoạt trong thực thi

(BĐT) - “Tôi không coi đây là tranh luận căng thẳng giữa quyền lực Quốc hội và Chính phủ, mà tôi nhận thức đây là những đóng góp sâu sắc để làm sao thiết kế được một bộ luật phù hợp, đúng với quy định Hiến pháp, phù hợp với các luật liên quan, theo tinh thần cải cách hành chính, phân cấp nhiều hơn, nâng cao hiệu quả của nguồn vốn đầu tư công”, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư (KH&ĐT) Nguyễn Chí Dũng giải trình tại phiên thảo luận ngày 28/5/2019 của Quốc hội về Dự án Luật Đầu tư công (sửa đổi).
Thu ngân sách nhà nước vượt 8% nhưng con số vượt thiếu bền vững, các khoản thu từ khu vực doanh nghiệp không đạt kế hoạch. Ảnh: Lê Tiên

Thực thi chính sách vẫn là khâu yếu

(BĐT) - Đánh giá về kết quả phát triển kinh tế - xã hội (KTXH) năm 2018 và những tháng đầu năm 2019, nhiều đại biểu Quốc hội nhấn mạnh, Bộ Kế hoạch và Đầu tư đã tham mưu cho Chính phủ những đường hướng và giải pháp rất tốt, song KTXH còn tiềm ẩn nhiều yếu tố thiếu bền vững. Các đại biểu chỉ rõ, vấn đề nằm ở khâu thực thi chính sách, giải pháp.
Dù Quốc hội hay Chính phủ quyết danh mục dự án, thì vấn đề quan trọng vẫn là phải cân nhắc kỹ khi lựa chọn dự án, đánh giá đầy đủ hiệu quả đầu tư. Ảnh: Lê Tiên

Danh mục dự án trong kế hoạch đầu tư công trung hạn: Quốc hội hay Chính phủ quyết?

(BĐT) - Việc sửa đổi Luật Đầu tư công cần đảm bảo quản lý chặt chẽ, công khai, minh bạch, đồng bộ trong hệ thống pháp luật, tránh tình trạng “lợi ích nhóm”, nhưng cũng cần tăng cường tính chủ động, linh hoạt, cải cách thủ tục hành chính, sát thực tế trong điều hành kế hoạch đầu tư công trung hạn.
Ảnh minh họa: Internet

TP.HCM: Đến 31/7 giải ngân 50% vốn đầu tư công

(BĐT) - Nhằm bảo đảm giải ngân kế hoạch đầu tư công năm 2019 đến ngày 31/7 đạt ít nhất 50% và cả năm đạt ít nhất 95%, ngay từ đầu năm, UBND TP.HCM đã chỉ đạo, yêu cầu các đơn vị thực hiện nghiêm Luật Đầu tư công, Luật Ngân sách nhà nước; đẩy nhanh tiến độ lập, thẩm định, phê duyệt quyết định đầu tư các chương trình, dự án đầu tư công sử dụng vốn ngân sách thành phố...
Việc sửa đổi Luật Đầu tư công cần bám sát quan điểm tiếp tục đẩy mạnh phân cấp, làm rõ trách nhiệm của các chủ thể trong đầu tư công. Ảnh: Lê Tiên

Sửa luật để tăng hiệu quả đầu tư công

(BĐT) - Việc sửa Luật Đầu tư công phải đi đúng vào những vấn đề vướng mắc do quy định của Luật, tháo gỡ thực sự các khó khăn, các thủ tục rườm rà gây chậm trễ trong thực thi, vì cũng có nhiều vấn đề không phải do Luật mà do tổ chức thực hiện. Đồng thời, những nội dung sửa đổi cần tính đến sự ổn định lâu dài của Luật.
Cần thực hiện thẩm định ý tưởng ban đầu, đánh giá khách quan về sự cần thiết, mức độ phù hợp chiến lược và khả năng bền vững của dự án đầu tư công. Ảnh: Lê Tiên

Nâng hiệu quả đầu tư công từ bước lựa chọn dự án

(BĐT) - Lựa chọn dự án là bước rất quan trọng để đảm bảo hiệu quả đầu tư công. Theo một số ý kiến, cần chặt chẽ hơn trong bước này, bổ sung các tiêu chí có thể định lượng được hoặc đánh giá chi phí - lợi ích…
Cần thiết xây dựng tiêu chí phân bổ nguồn lực dựa trên hiệu quả dự án từ khi lựa chọn quyết định đầu tư đến khi hoàn thành. Ảnh: Lê Tiên

Đầu tư công: Không để “hòa cả làng” khi thất thoát

(BĐT) - Sửa Luật Đầu tư công không phải là vì bị siết chặt quá nên phải nới lỏng, quay lại đầu tư tùy tiện, mà là tháo gỡ những nút thắt, những thủ tục hành chính phức tạp được kiểm nghiệm từ thực tế thực thi Luật Đầu tư công 3 năm qua. 
Nhiều đại biểu Quốc hội đề nghị Chính phủ có giải pháp đột phá hơn để thu hút nguồn lực ngoài ngân sách nhà nước vào phát triển hạ tầng. Ảnh: Lê Tiên

Loại bỏ đấu thầu hình thức trong đầu tư công

(BĐT) - Nhu cầu đầu tư cho kết cấu hạ tầng, cho các mục tiêu phát triển đất nước là rất lớn nhưng thực tế việc sử dụng nguồn vốn đầu tư công cũng như huy động nguồn lực ngoài ngân sách chưa đạt như kỳ vọng. 
Nghị định 120/2018/NĐ-CP giảm bớt thủ tục trong quy trình thực hiện và giải ngân kế hoạch đầu tư công. Ảnh: Tiên Giang

Đơn giản hóa nhiều thủ tục về quản lý đầu tư công

(BĐT) - Những quy định mới về quản lý đầu tư công được Chính phủ ban hành trong thời gian gần đây được đánh giá sẽ tác động tích cực, góp phần tháo gỡ những vướng mắc trong thực hiện đầu tư công, nhất là đẩy nhanh tiến độ giải ngân.
Các đơn vị cần chủ động hơn trong việc sử dụng Hệ thống thông tin trong công tác giám sát đánh giá đầu tư. Ảnh: Ninh Toàn

Khắc phục tồn tại trong giám sát, đánh giá đầu tư

(BĐT) - Theo đánh giá của Bộ Kế hoạch và Đầu tư (KH&ĐT), có tình trạng một số cơ quan, cán bộ, công chức còn hạn chế về trình độ công nghệ thông tin, nghiệp vụ; chưa nghiên cứu kỹ các quy định pháp luật, các mẫu biểu dẫn đến nhiều sai sót trong báo cáo giám sát, đánh giá đầu tư (GSĐGĐT).
Giải ngân vốn đầu tư phát triển nguồn ngân sách nhà nước 7 tháng đầu năm ước đạt 150.454 tỷ đồng, bằng 37,64% kế hoạch Quốc hội giao và 38,77% kế hoạch Thủ tướng giao. Ảnh: Gia Khoa

Giải ngân vốn đầu tư công chậm, vì sao?

(BĐT) - Một trong những nhiệm vụ trọng tâm trong những tháng còn lại của năm 2018 được Chính phủ chỉ đạo là phải tháo gỡ vướng mắc, đẩy nhanh giải ngân vốn đầu tư công theo đúng kế hoạch, để các công trình, dự án sớm đi vào hoạt động, phát huy tác dụng. Hiện khối lượng vốn chưa giải ngân còn rất lớn và vướng ở nhiều khâu.