#Luật Đấu thầu
Việc sửa đổi Luật Đầu tư công, Luật Đấu thầu, Luật Doanh nghiệp… nhằm kịp thời gỡ khó, phát huy nguồn lực cho phát triển, đơn giản hóa thủ tục đầu tư, kinh doanh. Ảnh: Tường Lâm

Gỡ vướng pháp luật, khơi thông nguồn lực cho phát triển

(BĐT) - Trong chương trình Kỳ họp bất thường lần thứ nhất, ngày 4/1, Quốc hội nghe Tờ trình và Báo cáo thẩm tra Dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Đầu tư công, Luật Đầu tư theo phương thức đối tác công tư, Luật Đầu tư, Luật Đấu thầu, Luật Điện lực, Luật Doanh nghiệp, Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt và Luật Thi hành án dân sự.
Tại phiên họp thứ 6 (tháng 12/2021), Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về việc chuẩn bị Kỳ họp bất thường của Quốc hội

Quốc hội họp kỳ bất thường xem xét 4 nội dung cấp bách

(BĐT) - Quốc hội sẽ xem xét chương trình phục hồi kinh tế, dự án đường bộ cao tốc Bắc Nam phía đông giai đoạn 2021-2025, dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Đầu tư công, Luật Đầu tư theo phương thức đối tác công tư, Luật Đầu tư, Luật Đấu thầu... tại kỳ họp bất thường lần thứ nhất của Quốc hội khóa XV.
Theo Bộ Kế hoạch và Đầu tư, giai đoạn 2015 - 2020, cả nước có 1.406.754 gói thầu thực hiện theo Luật Đấu thầu, trong đó 69% số gói thầu được chỉ định thầu. Ảnh: Tiên Giang

Thu hẹp chỉ định thầu để nâng cao cạnh tranh

(BĐT) - Mặc dù tỷ trọng của số gói thầu áp dụng các hình thức lựa chọn nhà thầu kém cạnh tranh như chỉ định thầu (CĐT), đấu thầu hạn chế, mua sắm trực tiếp… ngày càng giảm, nhưng vẫn còn tình trạng nhiều gói thầu bị “xé nhỏ” hay chia thành nhiều giai đoạn thực hiện để CĐT. Vậy, giải pháp nào để khắc phục tình trạng này, tạo lập môi trường đấu thầu mua sắm công cạnh tranh bình đẳng, hiệu quả hơn?
Để thúc đẩy sản xuất trong nước, mua sắm sản phẩm đổi mới sáng tạo, dự kiến sẽ bổ sung quy định cụ thể về cách tính ưu tiên, ưu đãi đối với các loại hàng hóa này...Ảnh chỉ mang tính minh họa. Nguồn Internet

Sửa Luật Đấu thầu: Tạo động lực đổi mới cho DN Việt

(BĐT) - Theo phản ánh của nhiều doanh nghiệp (DN), Luật Đấu thầu 2013 đã có quy định nhưng chưa đầy đủ để khuyến khích sản xuất hàng hóa trong nước thay thế hàng nhập khẩu; ưu đãi đối với hàng hóa sản xuất trong nước… Trên thực tế, việc sử dụng hàng hóa trong nước sản xuất được trong các gói thầu/dự án bộc lộ những hạn chế, bất cập.
Hầu hết các khâu trong đấu thầu đều có thể thực hiện trên Hệ thống và việc áp dụng đấu thầu qua mạng đã trở nên phổ biến, ổn định và mang lại hiệu quả. Ảnh: Lê Tiên

Đơn giản thủ tục đấu thầu để tăng hiệu quả

(BĐT) - Từ thực tiễn thi hành Luật Đấu thầu số 43/2013/QH13 và những vấn đề mới phát sinh trong bối cảnh dịch bệnh Covid-19 thời gian qua cho thấy sự cần thiết phải sửa đổi, bổ sung Luật cho phù hợp, theo hướng đơn giản hóa thủ tục hành chính, đẩy nhanh quy trình lựa chọn nhà thầu (LCNT) và nhà đầu tư, thúc đẩy giải ngân vốn đầu tư công, kịp thời đưa vào khai thác, sử dụng.
Từ năm 2015 đến năm 2020, cả nước có 1.406.754 gói thầu được thực hiện theo Luật Đấu thầu với tổng giá gói thầu là 3.954.035 tỷ đồng, tổng giá trúng thầu là 3.715.484 tỷ đồng. Ảnh: Lê Tiên

Sửa Luật Đấu thầu: Phù hợp sân chơi mới, hút nguồn lực mới

(BĐT) - Luật Đấu thầu số 43/2013/QH13 thi hành từ tháng 7/2014 đã góp phần nâng cao hiệu quả đầu tư, mua sắm bằng nguồn ngân sách nhà nước. Tuy nhiên, thực tiễn thi hành Luật Đấu thầu đến nay cũng đặt ra yêu cầu cấp thiết sửa đổi, vừa để khắc phục khó khăn, vướng mắc, vừa để phù hợp với các hiệp định thương mại tự do, huy động hiệu quả hơn nữa các nguồn lực cho phát triển.
Đến ngày 31/8, giải ngân vốn ODA và vốn vay ưu đãi nước ngoài ước đạt 7,94% kế hoạch Thủ tướng Chính phủ giao (cùng kỳ năm 2020 đạt 21,26%). Ảnh: Lê Tiên

Phân cấp, gỡ vướng, đẩy nhanh tiến độ dự án ODA

(BĐT) - Với quan điểm tăng cường phân cấp, phân quyền gắn với tăng cường kiểm tra, giám sát, tinh giản quy trình, thủ tục, Bộ Kế hoạch và Đầu tư (KH&ĐT) đã đề xuất sửa đổi một số quy định liên quan đến quy trình quản lý, thực hiện dự án sử dụng vốn vay ODA, vay ưu đãi của nhà tài trợ nước ngoài. Việc sửa đổi này nhằm góp phần đẩy nhanh thực hiện và giải ngân dự án, tăng cường vai trò, trách nhiệm của cơ quan chủ quản.
Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của 10 Luật: Tháo gỡ khó khăn, vướng mắc trong hoạt động đầu tư

Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của 10 Luật: Tháo gỡ khó khăn, vướng mắc trong hoạt động đầu tư

(BĐT) -  Bộ Tư pháp vừa có tờ trình Chính phủ đề nghị xây dựng dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của 10 Luật; trong đó sửa đổi, bổ sung một số điều của các luật liên quan tới hoạt động đầu tư nhằm tháo gỡ khó khăn, vướng mắc trong hoạt động này.
Đối với Luật Đấu thầu, Bộ Kế hoạch và Đầu tư đề nghị sửa đổi, bổ sung quy định liên quan đến lựa chọn nhà thầu thực hiện dự án có sử dụng vốn ODA, vốn vay ưu đãi của nhà tài trợ nước ngoài. Ảnh: Nhã Chi

Rà soát, sửa đổi pháp luật về đầu tư, kinh doanh

(BĐT) - Bộ Kế hoạch và Đầu tư (KH&ĐT) vừa có văn bản gửi các Bộ: Tư pháp, Ngoại giao, Nội vụ, Tài chính, Xây dựng, Tài nguyên và Môi trường để lấy ý kiến về đề nghị sửa đổi một số quy định của Luật Đầu tư công, Luật Đầu tư theo phương thức đối tác công tư, Luật Đấu thầu, Luật Doanh nghiệp, Luật Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa, Luật Đầu tư, Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp và Luật Nhà ở.
Chính phủ cơ bản thông qua Đề nghị xây dựng Luật sửa đổi, bổ sung 10 luật liên quan đầu tư, kinh doanh

Sửa đổi, bổ sung 10 Luật liên quan đầu tư, kinh doanh

(BĐT) - Tại Nghị quyết Phiên họp chuyên đề về xây dựng pháp luật tháng 8 năm 2021 vừa được Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính ký ban hành ngày 20/8/2021, Chính phủ cơ bản thông qua Đề nghị xây dựng Luật sửa đổi, bổ sung 10 luật liên quan đến đầu tư, kinh doanh, xử lý nhanh những chồng chéo, mâu thuẫn, vướng mắc giữa các luật để tạo thuận lợi hơn cho đầu tư, sản xuất, kinh doanh.
Ảnh minh họa: Internet

Cần thêm nhiều "bà đỡ" cho hàng Việt bên cạnh Luật Đấu thầu

(BĐT) - Thường trực Ban Bí thư Võ Văn Thưởng vừa ký và ban hành Chỉ thị số 03-CT/TW của Ban Bí thư về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với Cuộc vận động "Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam" trong tình hình mới. Theo đó, để phát huy hiệu quả của cuộc vận động này, cần nhiều hơn chính sách hỗ trợ doanh nghiệp, bên cạnh quy định ưu đãi hàng sản xuất trong nước của pháp luật đấu thầu.
Dự thảo Nghị định Quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực kế hoạch và đầu tư đề xuất nâng mức phạt đối với nhiều hành vi vi phạm trong đấu thầu. Ảnh: Phú An

Đề xuất phạt nặng vi phạm đấu thầu

(BĐT) - Dự thảo lần 2 Nghị định Quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực kế hoạch và đầu tư (KH&ĐT) thay thế Nghị định số 50/2016/NĐ-CP (NĐ50) đang được lấy ý kiến góp ý hoàn thiện. Dự thảo đề xuất điều chỉnh, bổ sung các quy định nhằm hoàn thiện cơ sở pháp lý để nâng cao hiệu quả công tác quản lý nhà nước trong lĩnh vực này phù hợp với tình hình mới.
Nhiều gói thầu mua sắm hàng hóa coi chứng chỉ của đội ngũ nhân sự như một yếu tố nhằm loại nhà thầu. Ảnh minh họa: Quang Tuấn

Loạn chứng chỉ đối với nhân sự - bệnh nan y

(BĐT) - Khảo sát hồ sơ mời thầu (HSMT) nhiều gói thầu có thể thấy những tiêu chí rất lạ. “Lạ” vì những tiêu chí này không tuân thủ các hướng dẫn theo mẫu HSMT do Bộ Kế hoạch và Đầu tư ban hành. “Lạ” nữa vì các tiêu chí “ngặt nghèo” không được đưa vào giai đoạn thương thảo, đàm phán, mà “chốt chặn” ngay HSMT, gây khó khăn cho việc dự thầu.
Một số nhà thầu gặp khó khăn trong quá trình thanh toán do “vênh” về thuật ngữ trong hợp đồng theo quy định của Luật Đấu thầu và Luật Xây dựng. Ảnh: Lê Tiên

Thực hiện quy định về hợp đồng: Địa phương và nhà thầu kêu khó

(BĐT) - Theo phản ánh của nhiều địa phương và nhà thầu, Luật Đấu thầu và Luật Xây dựng hiện hành đều có những quy định về hợp đồng nhưng không đồng nhất đã khiến cho nhà thầu, chủ đầu tư và một số đơn vị liên quan gặp không ít khó khăn, vướng mắc phát sinh trong quá trình thực hiện.
Nhiều thiếu sót khi lập hồ sơ mời thầu

Nhiều thiếu sót khi lập hồ sơ mời thầu

(BĐT) - Luật Đấu thầu, Nghị định 63/2014/NĐ-CP và các thông tư hướng dẫn đã có nhiều quy định liên quan đến việc xây dựng hồ sơ mời thầu (HSMT). Tuy nhiên, theo báo cáo hoạt động đấu thầu năm 2020 của một số địa phương, công tác lập HSMT theo các mẫu được ban hành vẫn chưa được tuân thủ triệt để.
“Kiến trúc sư trưởng” của các đạo luật quan trọng

“Kiến trúc sư trưởng” của các đạo luật quan trọng

(BĐT) - Qua 35 năm thực hiện đường lối đổi mới do Đảng ta khởi xướng và lãnh đạo, Việt Nam đã trở thành một trong những nước có nền kinh tế phát triển năng động; chính trị - xã hội ổn định và có vị thế, uy tín ngày càng cao trên trường quốc tế. 
Nhà thầu làm giả hợp đồng tương tự là hành vi gian lận, sẽ bị cấm tham gia hoạt động đấu thầu từ 3 - 5 năm. Ảnh: Lê Tiên

Lộ chiêu thức gian lận hợp đồng tương tự không có giao dịch

(BĐT) - Trao đổi với Báo Đấu thầu, một số bên mời thầu than phiền về tình trạng trong hợp đồng tương tự các chữ ký, con dấu là thật, nhưng thực tế không có giao dịch. Điều đáng nói, dù biểu hiện rất rõ nhưng không phải bên mời thầu nào cũng có điều kiện, cơ hội để lột trần hành vi này của nhà thầu.

Kế hoạch lựa chọn nhà thầu chậm công khai làm hạn chế sự cạnh tranh của gói thầu, hạn chế cơ hội tiếp cận thông tin về dự án, công trình của nhà thầu. Ảnh minh họa: Tiên Giang

Chậm công khai kế hoạch lựa chọn nhà thầu: Căn bệnh khó chữa?

(BĐT) - Thống kê của Báo Đấu thầu cho thấy, mỗi ngày cả nước có khoảng 100 - 130 KHLCNT chậm công bố theo quy định.Thông tin về KHLCNT bị chậm, danh tính của chủ đầu tư, đơn vị phê duyệt các KHLCNT này đều được công khai đều đặn trên Báo Đấu thầu hàng ngày. Tuy nhiên, trong một thời gian khá dài, gần như số lượng về KHLCNT bị đăng tải chậm không thuyên giảm.
Cơ quan điều tra xác định 2 hợp đồng tương tự để chứng minh năng lực của Công ty TNHH Xây dựng Đạt Tiến đã bị làm giả (dùng con dấu giả). Ảnh: Huyền Trang

Gian lận hồ sơ, Xây dựng Đạt Tiến có thể bị cấm tham gia đấu thầu

(BĐT) - Cơ quan cảnh sát điều tra Công an TP. Phúc Yên vừa có văn bản kiến nghị xử lý vi phạm trong đấu thầu đối với Công ty TNHH Xây dựng Đạt Tiến. Đây là thành viên trong liên danh trúng thầu thực hiện Gói thầu Cải tạo, nâng cấp trạm bơm Đại Phùng II, thị xã Phúc Yên (các hạng mục công trình thủy lợi) do Công ty TNHH MTV Thủy lợi Phúc Yên làm chủ đầu tư.