#Luật Đấu thầu
Nhiều địa phương còn lúng túng trong việc tổ chức lựa chọn nhà đầu tư thực hiện dự án hạ tầng khu công nghiệp, trung tâm thương mại, siêu thị, trung tâm logistics, khu công viên giải trí kết hợp thương mại dịch vụ. Ảnh: Lê Tiên

Khung pháp lý đấu thầu dự án đầu tư kinh doanh: Khoảng trống cần lấp đầy

(BĐT) - Thực tiễn nhiều dự án đầu tư kinh doanh không thuộc phạm vi điều chỉnh của Luật Đấu thầu thu hút sự quan tâm của nhiều nhà đầu tư, nhưng địa phương còn lúng túng trong triển khai thủ tục lựa chọn nhà đầu tư (LCNĐT). Việc quy định đầy đủ về LCNĐT đối với những dự án này tại pháp luật về đấu thầu, theo nhiều ý kiến, sẽ giúp địa phương thuận lợi hơn trong thực hiện, lựa chọn được nhà đầu tư có năng lực tốt thực hiện dự án đầu tư kinh doanh.
Dự thảo Luật Đấu thầu (sửa đổi) sẽ bổ sung hành vi bị cấm, vô hiệu hóa các tiêu chí gây hạn chế cạnh tranh. Ảnh chỉ mang tính minh họa. Nguồn Internet

Sẽ vô hiệu hóa các tiêu chí mời thầu gây hạn chế cạnh tranh

(BĐT) - Nhằm khắc phục những bất cập, hạn chế, nâng cao chất lượng, hiệu quả đấu thầu, phòng chống tiêu cực, tham nhũng, chống hành vi thông thầu, Dự thảo Luật Đấu thầu (sửa đổi) sẽ bổ sung hành vi bị cấm, vô hiệu hóa các tiêu chí gây hạn chế cạnh tranh.
Nhà thầu Thuận Phú có lịch sử trúng nhiều gói thầu quy mô lớn tại Tiền Giang nhưng lại bị loại do không đáp ứng yêu cầu về năng lực, kinh nghiệm tại Gói thầu Thi công xây dựng nền, mặt đường, cầu Rạch Băng, cầu tại Km12+349...Ảnh chỉ mang tính minh họa. Nguồn Internet

Chế tài nghiêm khắc cho nhà thầu mạnh cố tình trượt thầu

(BĐT) - Thời gian qua, Báo Đấu thầu đã có nhiều bài viết phản ánh tình trạng nhà thầu lớn lại sơ sẩy tại các gói thầu vừa sức, thậm chí gói thầu nhỏ. Để khắc phục bất cập, nâng cao chất lượng, hiệu quả đấu thầu, phòng chống tiêu cực, tham nhũng, nhiều giải pháp đã được Ban soạn thảo Luật Đấu thầu (sửa đổi) dự kiến bổ sung.
Đại diện một số đơn vị y tế cho biết, bất cập lớn nhất đối với công tác mua sắm, đấu thầu cung cấp thuốc, vật tư y tế là pháp luật hiện hành chưa bao quát hết các trường hợp cần thiết áp dụng chỉ định thầu...Ảnh Internet

Giải quyết triệt để vướng mắc trong đấu thầu

(BĐT) - Sau gần 9 năm đi vào cuộc sống, Luật Đấu thầu số 43/2013/QH12 được đánh giá đã có rất nhiều bước tiến về việc bảo đảm tính cạnh tranh, công bằng, minh bạch, hiệu quả kinh tế trong quản lý nguồn vốn nhà nước. Tuy nhiên, qua thực tiễn triển khai cũng như rà soát từ Bộ Kế hoạch và Đầu tư (KH&ĐT) cho thấy vẫn còn một số nội dung cần bổ sung, cập nhật, sửa đổi để phù hợp với thực tế.
Dự thảo Luật Đấu thầu (sửa đổi) đề xuất bổ sung thêm các ưu tiên, ưu đãi khuyến khích nhà thầu sản xuất trong nước phát triển. Ảnh chỉ mang tính minh họa. Nguồn Internet

Xây dựng Luật Đấu thầu (sửa đổi): Tạo động lực phát triển cho doanh nghiệp Việt

(BĐT) - Một trong những trọng tâm chính sách đề xuất của Dự thảo Luật Đấu thầu (sửa đổi) đang được Bộ Kế hoạch và Đầu tư đưa ra lấy ý kiến là tiếp tục thúc đẩy sản xuất trong nước, mua sắm các sản phẩm đổi mới sáng tạo nhằm mục tiêu phát triển bền vững. Theo hướng này, Dự thảo Luật đề xuất bổ sung thêm các ưu tiên, ưu đãi khuyến khích nhà thầu sản xuất trong nước phát triển, góp phần nâng tầm hàng Việt.
Một trong những khuyến nghị khi sửa Luật Đấu thầu là cần chú trọng công tác giám sát, quản lý thực hiện hợp đồng sau đấu thầu để đảm bảo chất lượng công trình. Ảnh: Tường Lâm

Doanh nghiệp kỳ vọng tăng cơ hội tham dự thầu

(BĐT) - Sau gần 10 năm thực hiện, trước những vấn đề phát sinh từ thực tế và yêu cầu về sự đồng bộ, thống nhất với các luật liên quan, Quốc hội đã bổ sung Luật Đấu thầu (sửa đổi) vào Chương trình Xây dựng luật, pháp lệnh năm 2022 và 2023, dự kiến trình Quốc hội cho ý kiến lần đầu vào Kỳ họp thứ 4 (tháng 10/2022) và trình Quốc hội thông qua vào Kỳ họp thứ 5 (năm 2023).
Phiên họp chiều 13/6 của Kỳ họp thứ 3, Quốc hội khóa XV.

Quốc hội sẽ cho ý kiến và thông qua Luật Đấu thầu (sửa đổi) tại 2 kỳ họp tới

(BĐT) - Trong Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2023 vừa được Quốc hội thông qua, Luật Đấu thầu (sửa đổi) sẽ được Quốc hội cho ý kiến tại Kỳ họp thứ 4 (tháng 10/2022) và thông qua tại Kỳ họp thứ 5 (tháng 5/2023); Luật Đất đai (sửa đổi) (cho ý kiến lần 2); Luật Kinh doanh bất động sản (sửa đổi); Luật Nhà ở (sửa đổi)… được Quốc hội cho ý kiến tại Kỳ họp thứ 5 và thông qua tại Kỳ họp thứ 6 (tháng 10/2023).
Lùi thời điểm sửa Luật Đất đai sang kỳ họp thứ 4

Lùi thời điểm sửa Luật Đất đai sang kỳ họp thứ 4

(BĐT) - Dự án Luật Đất đai (sửa đổi) sẽ được lùi thời hạn trình Quốc hội cho ý kiến từ kỳ họp thứ 3 sang kỳ họp thứ 4 và xem xét, thông qua theo quy trình tại 3 kỳ họp Quốc hội (cho ý kiến tại kỳ họp thứ 4 và thứ 5, thông qua tại kỳ họp thứ 6).
Phần lớn các dự án đầu tư có sử dụng đất đưa ra kêu gọi đầu tư trong thời gian qua chỉ thu hút được 1 nhà đầu tư đăng ký thực hiện. Ảnh: Nhã Chi

Tăng sức hút cho dự án đầu tư có sử dụng đất

(BĐT) - Đấu thầu dự án đầu tư có sử dụng đất là cơ chế, công cụ hữu hiệu để tăng thu cho ngân sách nhà nước từ nguồn lực đất đai, tăng hiệu quả quản lý, phân bổ, sử dụng đất đai, nhất là trong điều kiện vốn nhà nước hạn hẹp, không bố trí đủ cho công tác bồi thường, giải phóng mặt bằng. Tuy nhiên, các dự án đầu tư có sử dụng đất đưa ra kêu gọi đầu tư trong thời gian qua chưa nhận được sự quan tâm của nhiều nhà đầu tư.
Việc sửa đổi toàn diện Luật Đấu thầu sẽ mở ra nhiều cơ hội mới cho doanh nghiệp, giúp giảm tiêu cực trong đấu thầu, sử dụng hiệu quả nguồn vốn nhà nước, nguồn lực từ đất đai. Ảnh: Tiến Tân

Cần thiết sửa đổi toàn diện Luật Đấu thầu

(BĐT) - Nhiều ý kiến cho rằng, việc sửa đổi toàn diện Luật Đấu thầu sẽ góp phần tiếp tục hoàn thiện môi trường pháp lý, nâng cao hiệu quả hoạt động mua sắm sử dụng vốn nhà nước, đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, thúc đẩy sản xuất trong nước phát triển bền vững… Đồng thời, giải quyết được những vấn đề cấp thiết từ thực tiễn, như mua sắm phục vụ phòng chống dịch, mua sắm trong bối cảnh đẩy nhanh tiến độ đầu tư công...
Ảnh chỉ mang tính minh họa. Nguồn Internet

Quy định rõ trách nhiệm của người quyết định chỉ định thầu

(BĐT) - Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết số 22/NQ-CP phiên họp chuyên đề về xây dựng pháp luật tháng 2/2022 (NQ22), trong đó cho ý kiến chỉ đạo về đề nghị xây dựng Dự án Luật Đấu thầu (sửa đổi). Một trong những nội dung được nhấn mạnh là cụ thể hóa trách nhiệm của người quyết định chỉ định thầu, hình thức lựa chọn nhà thầu…
Nhiều nhà đầu tư có nhu cầu tham gia vào các dự án xã hội hóa trong những lĩnh vực như điện, nước sạch, môi trường, bệnh viện... Ảnh minh họa: Nhã Chi

Hoàn thiện thể chế khơi thông nguồn lực xã hội hóa

(BĐT) - Các dự án xã hội hóa có từ 2 nhà đầu tư quan tâm trở lên ngày càng nhiều, tuy nhiên, không ít địa phương đang lúng túng trong quy trình lựa chọn nhà đầu tư. Việc luật hóa quy trình lựa chọn nhà đầu tư dự án xã hội hóa, theo nhiều ý kiến, sẽ giúp hoạt động thu hút đầu tư tư nhân theo chủ trương xã hội hóa được minh bạch, hiệu quả hơn.
Một trong những nhóm chính sách lớn được Bộ KH&ĐT đề xuất bổ sung tại Luật Đấu thầu (sửa đổi) là chính sách nâng cao hiệu lực, hiệu quả của công tác QLNN về đấu thầu. Ảnh Internet

Đề xuất bổ sung chế tài nhằm hạn chế tiêu cực trong đấu thầu

(BĐT) - Một trong những nhóm chính sách lớn được Bộ Kế hoạch và Đầu tư (KH&ĐT) đề xuất bổ sung tại Luật Đấu thầu (sửa đổi) là chính sách nâng cao hiệu lực, hiệu quả của công tác quản lý nhà nước về đấu thầu, phòng chống tiêu cực, tham nhũng, lãng phí trong hoạt động đấu thầu. Qua đó, giúp Nhà nước hạn chế được thất thoát, lãng phí trong chi tiêu công, đồng thời cũng giúp doanh nghiệp tiết kiệm được chi phí không chính thức trong quá trình tham dự thầu…
Việc thực hiện một số thủ tục đấu thầu trước khi ký kết điều ước quốc tế, thỏa thuận về vốn vay ODA, vốn vay ưu đãi giúp đẩy nhanh tiến độ giải ngân vốn ODA. Ảnh: Lê Tiên

Đẩy nhanh tiến độ đấu thầu tại dự án ODA

(BĐT) - Để thúc đẩy tiến độ, nâng cao hiệu quả dự án sử dụng ODA, vốn vay ưu đãi của các nhà tài trợ nước ngoài, một số quy định của Luật Đấu thầu đã được sửa đổi. Các quy định này sẽ có hiệu lực thi hành từ ngày 1/3/2022, được đánh giá sẽ tháo “nút thắt” về thủ tục để đẩy nhanh giải ngân và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn ODA, vốn vay ưu đãi.
Kỳ họp bất thường lần thứ Nhất, Quốc hội khoá XV, ngày 10/1/2022

Quốc hội thảo luận trực tuyến về các dự án luật quan trọng và cao tốc Bắc - Nam phía Đông

(BĐT) - Theo chương trình Kỳ họp bất thường lần thứ nhất, Quốc hội khóa XV, ngày 10/1, Quốc hội tiếp tục ngày làm việc thứ tư, họp phiên toàn thể theo hình thức trực tuyến về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Đầu tư công, Luật Đầu tư theo phương thức đối tác công tư, Luật Đầu tư, Luật Đấu thầu, Luật Điện lực, Luật Doanh nghiệp, Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt và Luật Thi hành án dân sự và về Chủ trương đầu tư Dự án đường bộ cao tốc Bắc - Nam phía Đông giai đoạn 2021 - 2025.
Ngày 11/1, Kỳ họp bất thường lần thứ nhất, Quốc hội khóa XV sẽ bế mạc

Ngày 11/1, Kỳ họp bất thường lần thứ nhất, Quốc hội khóa XV sẽ bế mạc

(BĐT) - Theo chương trình Kỳ họp bất thường lần thứ nhất, Quốc hội khóa XV, chiều 11/1, Quốc hội họp phiên toàn thể tại Hội trường và biểu quyết thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Đầu tư công, Luật Đầu tư theo phương thức đối tác công tư, Luật Đầu tư, Luật Đấu thầu, Luật Điện lực, Luật Doanh nghiệp, Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt và Luật Thi hành án dân sự, các Nghị quyết quan trọng và tiến hành bế mạc.
Toàn cảnh Quốc hội họp về nội dung biểu quyết thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của 9 Luật.

Quốc hội thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của 9 Luật với tỷ lệ 87,37%

(BĐT) - 436/466 đại biểu Quốc hội có mặt (chiếm 87,37%) tán thành với việc thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Đầu tư công, Luật Đầu tư theo phương thức đối tác công tư, Luật Đầu tư, Luật Nhà ở, Luật Đấu thầu, Luật Điện lực, Luật Doanh nghiệp, Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt và Luật Thi hành án dân sự.
Quốc hội thảo luận tại 72 tổ về các dự án luật quan trọng

Quốc hội thảo luận tại 72 tổ về các dự án luật quan trọng

(BĐT) - Theo chương trình Kỳ họp bất thường lần thứ nhất, Quốc hội khóa XV, tiếp tục ngày làm việc thứ hai (ngày 6/1), Quốc hội thảo luận ở tổ dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Đầu tư công, Luật Đầu tư theo phương thức đối tác công tư, Luật Đầu tư, Luật Đấu thầu, Luật Điện lực, Luật Doanh nghiệp, Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt...