#luật đất đai
Sự chồng chéo, thiếu đồng bộ của hệ thống pháp luật về đầu tư xây dựng được cho là một trong những nguyên nhân dẫn đến khó khăn của thị trường bất động sản. Ảnh: Lê Tiên

Gỡ chồng chéo pháp luật về đầu tư, xây dựng, nhà ở

(BĐT) - Liên quan đến hoạt động đầu tư xây dựng hiện có cả chục luật điều chỉnh như Luật Xây dựng, Luật Nhà ở, Luật Kinh doanh bất động sản, Luật Đầu tư, Luật Đất đai… Trong nhiều trường hợp, cùng một vấn đề nhưng lại có quy định khác biệt giữa các luật, dẫn đến khó khăn trong vận dụng, xử lý, thậm chí khiến nhiều dự án bị đình trệ.
Luật Đất đai không có quy định về thanh toán quỹ đất cho nhà đầu tư thực hiện dự án BT. Ảnh: Lê Tiên

Nâng hiệu quả dự án BT: Sớm sửa đổi Luật Đất đai

(BĐT) - Để vốn hóa đất đai trong điều kiện kinh tế, ngân sách của nhiều địa phương còn hạn hẹp, việc thu hút nhà đầu tư tư nhân đầu tư các công trình kết cấu hạ tầng theo loại hợp đồng xây dựng - chuyển giao (BT) được đánh giá là vẫn cần thiết. Tuy nhiên, để hình thức đầu tư này phát huy hiệu quả, cần những quy định đầy đủ, đồng bộ.
Phần lớn các địa phương chưa quan tâm đúng mức đến việc giải quyết việc làm hoặc chuyển đổi nghề cho người có đất bị thu hồi trong độ tuổi lao động. Ảnh: Song Lê

Sửa Luật Đất đai: Gỡ vướng giải phóng mặt bằng

(BĐT) - Chậm tiến độ là căn bệnh trầm kha của dự án đầu tư, không chỉ vốn công mà cả vốn tư. Nguyên nhân hàng đầu vẫn được cơ quan nhà nước, nhà đầu tư chỉ ra là vướng giải phóng mặt bằng. Nhiều ý kiến đề nghị pháp luật về đất đai cần sửa đổi để tháo gỡ rào cản này.
Khung giá đền bù khi thu hồi đất thấp hơn quá xa giá thị trường khiến công tác giải phóng mặt bằng gặp nhiều khó khăn. Ảnh: Lê Tiên

Bịt “kẽ hở” tham nhũng từ định giá đất

(BĐT) - Toàn bộ quy trình định giá đất đều do cơ quan hành chính nhà nước thực hiện; mặc dù Luật Đất đai 2013 có nói đến tư vấn giá đất nhưng cũng chưa có quy định bảo đảm cho tổ chức tư vấn giá đất thực sự có vị trí độc lập... 
Chính phủ yêu cầu tập trung huy động nguồn lực từ khu vực ngoài nhà nước tham gia đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng, đặc biệt là theo phương thức PPP. Ảnh: Song Lê

Hoàn thiện cơ chế chính sách huy động nguồn lực phát triển hạ tầng

(BĐT) - Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết triển khai thực hiện Kết luận của Bộ Chính trị về tình hình thực hiện Nghị quyết số 13-NQ/TW ngày 16/1/2012 của Ban Chấp hành Trung ương khóa XI về xây dựng kết cấu hạ tầng đồng bộ nhằm đưa nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại vào năm 2020.
Các quy định pháp luật không thống nhất tạo ra tình trạng trùng lặp thủ tục, tốn kém thời gian, chi phí và gia tăng rủi ro cho doanh nghiệp. Ảnh: Nhã Chi

Tháo gỡ chồng chéo giữa các luật về đầu tư, kinh doanh

(BĐT) - Trong báo cáo mới đây gửi Thủ tướng Chính phủ, Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) đã chỉ ra 20 điểm chồng chéo, không thống nhất trong các văn bản pháp luật có liên quan dẫn tới thực thi khác nhau giữa các địa phương. Cơ quan này cũng đề xuất một số giải pháp tháo gỡ.
Sự chồng chéo của các quy định về xác định giá khởi điểm trong đấu giá quyền sử dụng đất khiến nhiều địa phương lúng túng. Ảnh: Tường Lâm

Nhiều vướng mắc trong giao đất thông qua đấu giá

(BĐT) - Báo cáo mới đây của nhiều địa phương gửi Bộ Tài nguyên và Môi trường (TN&MT) đã chỉ ra không ít bất cập, vướng mắc trong các quy định của Luật Đất đai năm 2013 và các văn bản hướng dẫn thi hành.
Ảnh minh họa: Internet

Giảm can thiệp hành chính trong định giá đất

(BĐT) - Nguồn thu từ đất là một nguồn thu ngân sách rất lớn phục vụ đầu tư phát triển. Tuy nhiên, các quy định và cơ chế xác định giá đất, thẩm định giá đất chưa thực sự bảo đảm nguyên tắc giá đất phù hợp với giá phổ biến trên thị trường, có thể gây thất thu không nhỏ.
Nhiều địa phương lúng túng trong việc áp dụng pháp luật để lựa chọn nhà đầu tư thực hiện dự án có sử dụng đất

Lỗ hổng pháp lý trong tiếp cận đất đai

(BĐT) - Các quy định của pháp luật liên quan đến việc tiếp cận đất đai của người dân và doanh nghiệp để thực hiện các dự án đầu tư, sản xuất kinh doanh vẫn còn một số vướng mắc, chồng chéo, chưa thống nhất. 
Thu tiền sử dụng đất một lần quá lớn đang là gánh nặng cho DN và người mua nhà. Ảnh: Hoài Tâm

Pháp luật về đất đai: Khâu yếu nhất vẫn là thực thi

(BĐT) - “Hệ thống pháp luật đất đai đã được xây dựng tương đối hoàn chỉnh, nhưng khâu yếu nhất hiện nay vẫn là công tác thực thi”, ông Lê Hoàng Châu, Chủ tịch Hiệp hội Bất động sản TP.HCM (HoREA) đánh giá như vậy khi lý giải về việc HoREA đề xuất sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Đất đai 2013, về "kinh tế đất - tài chính đất đai".
Hầu hết các tập đoàn, tổng công ty nhà nước khi thực hiện cổ phần hóa giai đoạn 2011 - 2015 đều không tính giá trị lợi thế quyền thuê đất vào giá trị DN. Ảnh: Tiên Giang

Bất cập định giá đất trong cổ phần hóa DNNN

(BĐT) - Xử lý đất đai và xác định giá trị quyền sử dụng đất trong giá trị doanh nghiệp nhà nước (DNNN) khi cổ phần hóa (CPH) đang gặp không ít vướng mắc làm ảnh hưởng đến tiến độ sắp xếp, đổi mới DNNN. 
Kiểm toán Nhà nước đã kiến nghị xử lý tài chính 8.323 tỷ đồng, trong đó tăng thu ngân sách nhà nước của các dự án được kiểm toán là 3.978 tỷ đồng. Ảnh: Hoài Tâm

Sai phạm trong quản lý đất đai tại 7 địa phương

(BĐT) - Năm 2017, Kiểm toán Nhà nước đã tiến hành kiểm toán việc quản lý, sử dụng đất dự án khu đô thị giai đoạn 2013 - 2016 tại 7 tỉnh, thành phố. Kết quả kiểm toán cho thấy còn nhiều sai sót, hạn chế và bất cập.
Ảnh chỉ mang tính minh họa. Ảnh Internet

Khai thông nguồn lực đất đai cho phát triển

(BĐT) - Theo Bộ Tài nguyên và Môi trường (TN&MT), Luật Đất đai năm 2013 đang có một số bất cập, không đồng bộ với các luật khác dẫn tới không rõ trách nhiệm trong quản lý, gây khó khăn cho tổ chức thực hiện đấu thầu dự án có sử dụng đất theo pháp luật về đấu thầu và đấu giá quyền sử dụng đất. 
Những bất cập liên quan đến đất đai đang cản trở doanh nghiệp lớn mạnh. Ảnh: Tiên Giang

Gỡ bỏ rào cản tiếp cận đất đai

(BĐT) - Luật Đất đai năm 2013 sau hơn 3 năm đi vào cuộc sống đã đạt một số kết quả nhất định. Tuy nhiên, Bộ Tài nguyên và Môi trường (TN&MT) đang dự kiến sửa đổi, bổ sung một số quy định của Luật, trong đó có việc gỡ bỏ rào cản về tiếp cận đất đai để cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia, hỗ trợ phát triển doanh nghiệp.