#Luật Đất đai
Nhiều dự án đội chi phí vì giải phóng mặt bằng chậm, khiến vốn nhà nước chậm phát huy hiệu quả, ảnh hưởng tới phát triển kinh tế - xã hội. Ảnh: Lê Tiên

Cơ hội gỡ điểm nghẽn giải phóng mặt bằng

(BĐT) - Giải phóng mặt bằng (GPMB) luôn là một trong những vướng mắc chính làm cản trở tiến độ giải ngân đầu tư công. Trong đó, ngoài nguyên nhân chủ quan về tổ chức thực hiện, vướng mắc còn đến từ quy định pháp lý liên quan đến công tác GPMB. Hiện Luật Đất đai (sửa đổi) đang được xây dựng, nhiều luật có liên quan đến đầu tư cũng được đề xuất sửa đổi tổng thể… sẽ là cơ hội để có những đổi mới mang tính bước ngoặt trong công tác này.
Thu hồi đất vùng phụ cận các công trình xây dựng kết cấu hạ tầng đã được xác định trong quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất là một trong những điểm mới tại Dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi). Ảnh: Lê Tiên

Hài hòa lợi ích trong quy định về thu hồi đất

(BĐT) - Việc thu hồi đất luôn tiềm ẩn nguy cơ xung đột do được thực hiện bằng các mệnh lệnh hành chính nhằm thu hồi quyền sử dụng đất của chủ thể này giao cho một chủ thể khác. Chính vì vậy, nhiều chuyên gia cho rằng, trong chính sách đất đai, thu hồi đất là chế định cần được đặt ra yêu cầu cao để đảm bảo hài hòa lợi ích giữa các bên và công bằng xã hội.
Một số quy định về vốn chủ sở hữu của người tham gia đấu giá, khả năng huy động vốn, phương án đầu tư kinh doanh trên khu đất trúng đấu giá chưa chặt chẽ, chưa khả thi. Ảnh minh họa: Nhã Chi

Đấu giá quyền sử dụng đất: Tồn tại, hạn chế lớn ở quy định đất đai

(BĐT) - Theo Bộ Tư pháp, việc tổ chức đấu giá quyền sử dụng đất (QSDĐ) chưa phát hiện vấn đề vướng mắc lớn về trình tự, thủ tục đấu giá gây ảnh hưởng tiêu cực đến kết quả đấu giá. Những tồn tại, hạn chế trong hoạt động đấu giá đất thực chất nằm ở nhiều khâu khác thuộc thẩm quyền quản lý của cơ quan, bộ, ngành khác. Trước mắt, cần sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật về đất đai để nâng cao hơn nữa hiệu quả của đấu giá đất.
Cần có thêm thời gian để nghiên cứu, thể chế hóa đầy đủ chủ trương, chính sách của Đảng, hoàn thiện Dự án Luật Đất đai (sửa đổi). Ảnh: Tiên Giang

Đề nghị lùi thời hạn trình Dự án Luật Đất đai (sửa đổi) sang Kỳ họp thứ 4

(BĐT) - Ngày 24/5, tiếp tục Kỳ họp thứ 3, Quốc hội khóa XV, Ủy viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật của Quốc hội Hoàng Thanh Tùng trình bày Tờ trình về dự kiến Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2023, điều chỉnh Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2022.
Lùi thời điểm sửa Luật Đất đai sang kỳ họp thứ 4

Lùi thời điểm sửa Luật Đất đai sang kỳ họp thứ 4

(BĐT) - Dự án Luật Đất đai (sửa đổi) sẽ được lùi thời hạn trình Quốc hội cho ý kiến từ kỳ họp thứ 3 sang kỳ họp thứ 4 và xem xét, thông qua theo quy trình tại 3 kỳ họp Quốc hội (cho ý kiến tại kỳ họp thứ 4 và thứ 5, thông qua tại kỳ họp thứ 6).
Việc bổ sung những chế tài mạnh, đủ sức răn đe là rất cần thiết nhằm hạn chế hành vi vi phạm pháp luật trong hoạt động đấu giá đất. Ảnh: Lê Tiên

Bít lỗ hổng trong đấu giá đất: Cần sàng lọc kỹ năng lực nhà đầu tư

(BĐT) - Vụ đấu giá đất đổ bể tại Thủ Thiêm xảy ra gần đây đã cho thấy nhiều bất cập, lỗ hổng trong các quy định pháp luật về việc tổ chức đấu giá quyền sử dụng đất (QSDĐ). Nhằm khắc phục những bất cập này, Bộ Tài nguyên và Môi trường (TN&MT) đang dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung một số nghị định quy định chi tiết thi hành Luật Đất đai.
Giá đất đền bù luôn luôn thấp hơn rất nhiều so với giá thị trường là một trong những nguyên nhân khiến công tác giải phóng mặt bằng gặp khó khăn. Ảnh: Lê Tiên

Gỡ tắc giải phóng mặt bằng: Kỳ vọng vào sửa Luật Đất đai

(BĐT) - Nhiều dự án đầu tư, dù là của Nhà nước hay tư nhân đều gặp một vướng mắc lớn là giải phóng mặt bằng (GPMB). Không ít giải pháp đã và đang được thực hiện, nhưng theo nhiều chuyên gia, muốn gỡ tắc GPMB, cần gỡ từ gốc là Luật Đất đai.
Theo Dự thảo Nghị định, tổ chức tham gia đấu giá quyền sử dụng đất phải có tài sản bảo đảm với giá trị lớn hơn giá khởi điểm của thửa đất đấu giá. Ảnh minh họa: Nhã Chi

Nhiều ràng buộc trách nhiệm khi tham gia đấu giá đất

(BĐT) - Trước những bất cập trong công tác đấu giá đất thời gian qua, Bộ Tài nguyên và Môi trường đang xây dựng Dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung một số nghị định quy định chi tiết thi hành Luật Đất đai. Trong đó, bổ sung quy định ràng buộc trách nhiệm của người tham gia đấu giá theo hướng, phải nộp tiền đặt trước và có tài sản bảo đảm, có chế tài xử phạt trong các trường hợp từ chối tham gia đấu giá, trúng đấu giá rồi bỏ cọc, không hoặc chậm đưa đất vào sử dụng...
Từ ngày 1/3, các dự án đầu tư xây dựng nhà ở có quy mô sử dụng đất dưới 300 ha và khu đô thị quy mô dân số dưới 50.000 người được phân quyền chấp thuận chủ trương đầu tư cho UBND cấp tỉnh. Ảnh chỉ mang tính minh họa: Internet

Đầu tư dự án nhà ở, khu đô thị: Đẩy mạnh phân cấp cho địa phương

(BĐT) - Nhằm giảm gánh nặng về thủ tục cho nhà đầu tư, từ ngày 1/3/2022, các dự án đầu tư xây dựng nhà ở (để bán, cho thuê, cho thuê mua) có quy mô sử dụng đất dưới 300 ha và khu đô thị quy mô dân số dưới 50.000 người được phân quyền chấp thuận chủ trương đầu tư cho UBND cấp tỉnh.
Việc khơi thông nguồn lực từ đất đai vừa tạo nguồn thu lớn cho ngân sách nhà nước, vừa kiến tạo môi trường thuận lợi cho doanh nghiệp phục hồi và phát triển. Ảnh: Lê Tiên

Gỡ vướng pháp luật để khơi nguồn lực từ đất đai

(BĐT) - Dự án Luật Đất đai (sửa đổi) vừa được Chính phủ kiến nghị đưa vào Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2022 của Quốc hội. Nhiều ý kiến cho rằng, sau 7 năm ban hành, Luật Đất đai đã bộc lộ nhiều hạn chế, bất cập cần được xem xét sửa đổi. Vấn đề này càng trở nên bức thiết hơn trong bối cảnh cộng đồng doanh nghiệp (DN) gặp rất nhiều khó khăn do Covid-19.
Nhiều đại biểu quốc hội đề nghị, sửa đổi, bổ sung một số luật không nằm trong Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh nhưng lại gắn với việc tháo gỡ vướng mắc, khó khăn trong phòng, chống dịch bệnh Covid-19

Đề nghị sửa đổi, bổ sung các luật liên quan công tác phòng, chống dịch bệnh Covid-19

(BĐT) - Chiều 21/7, Quốc hội thảo luận tại hội trường về dự kiến Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2022 (Chương trình). Nhiều ý kiến đại biểu mong muốn đẩy nhanh việc trình Dự án Luật Đất đai (sửa đổi) để Quốc hội sớm thông qua, đưa vào thực tiễn. Việc sửa đổi, bổ sung một số luật không nằm trong Chương trình nhưng lại gắn với việc tháo gỡ vướng mắc, khó khăn trong phòng, chống dịch bệnh Covid-19 cũng được Quốc hội đặc biệt quan tâm.
Nhiều nhà đầu tư bị chôn vốn, không được giao đất để thực hiện dự án do chậm trễ trong công tác giải phóng mặt bằng. Ảnh: Tâm An

Vướng giải phóng mặt bằng, nhà đầu tư chịu thiệt

(BĐT) - Câu trả lời đầu tiên của nhiều nhà đầu tư khi được hỏi: “Đâu là vướng mắc lớn nhất khi thực hiện dự án hạ tầng, dự án đầu tư xây dựng có sử dụng đất”, đó là giải phóng mặt bằng. Đối với các dự án đầu tư có sử dụng đất đấu thầu lựa chọn nhà đầu tư, việc chậm bàn giao mặt bằng gây rất nhiều thiệt hại cho nhà đầu tư vì họ phải ứng vốn cho công tác này.
Các khâu như giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất, thu hồi, giải phóng mặt bằng… thường xảy ra vi phạm pháp luật về đất đai. Ảnh: Tường Lâm

Kiến nghị sửa đổi chính sách, pháp luật về đất đai

(BĐT) - Trong giai đoạn từ năm 2013 đến nay, tình trạng vi phạm pháp luật trong quản lý đất đai dù có xu hướng giảm nhưng đơn thư khiếu nại, tố cáo có liên quan đến đất đai vẫn chiếm tỷ lệ cao trong tổng số đơn thư khiếu nại, tố cáo (trên 60%). Một trong những nguyên nhân của tình trạng này là còn nhiều hạn chế, bất cập trong chính sách, pháp luật về đất đai.
Đường 3/2 nối dài khánh thành tháng 12/2019, được giới đầu tư đánh giá có vị trí đẹp tại thị trấn Hậu Nghĩa, huyện Đức Hòa, tỉnh Long An. Ảnh: Kim Thanh

Đấu giá “đất vàng” hơn 1.500 tỷ đồng tại Long An

(BĐT) - Sau khi khánh thành Đường 3/2 nối dài thuộc địa phận thị trấn Hậu Nghĩa, huyện Đức Hòa, tỉnh Long An, 426 lô đất nền 2 bên con đường này đang được huyện Đức Hòa, tỉnh Long An đưa ra đấu giá để tìm nhà đầu tư thực hiện Dự án Tuyến phố thương mại. Với tổng giá khởi điểm hơn 1.500 tỷ đồng, phiên đấu giá dự kiến được tổ chức vào ngày 27/11/2020.

Hoàn thiện Dự thảo Nghị định quản lý, khai thác cảng hàng không, sân bay

Hoàn thiện Dự thảo Nghị định quản lý, khai thác cảng hàng không, sân bay

(BĐT) - Văn phòng Chính phủ vừa có văn bản thông báo ý kiến của Phó Thủ tướng Chính phủ Trịnh Đình Dũng giao Bộ Giao thông vận tải nghiên cứu, tiếp thu ý kiến của các thành viên Chính phủ; chủ trì họp với các Bộ: Kế hoạch và Đầu tư, Xây dựng, Tài nguyên và Môi trường, Tài chính, Tư pháp để hoàn thiện Dự thảo Nghị định quản lý, khai thác cảng hàng không, sân bay, trình Thủ tướng Chính phủ trong tháng 10/2020.
Dự thảo quy định phải tổ chức đấu giá quyền sử dụng đất đối với các thửa đất đủ điều kiện tách thành dự án độc lập trong thời hạn 90 ngày kể từ ngày Nhà nước có quyết định thu hồi đất. Ảnh: Ngô Ngãi

Vướng mắc tại các dự án nhà ở TP.HCM sắp được tháo gỡ

(BĐT) - Hiệp hội Bất động sản TP.HCM (HoREA) cho biết, những nội dung Dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung một số Nghị định quy định chi tiết thi hành Luật Đất đai (Nghị định) đã chấp thuận hầu như tất cả các ý kiến đề xuất của Hiệp hội tại Văn bản 48/2020/CV-HoREA ngày 27/4/2020.