#Logistics
Phối cảnh Dự án cảng Liên Chiểu

Dự án cảng Liên Chiểu: Đà Nẵng “chơi lớn”, nhắm tới nhà đầu tư mạnh

(BĐT) - Trong văn bản gửi Bộ Kế hoạch và Đầu tư (KH&ĐT) đề nghị trình Thủ tướng Chính phủ xem xét, quyết định chấp thuận phương án kêu gọi đầu tư các khu bến trong quy hoạch cảng Liên Chiểu mới đây, UBND TP. Đà Nẵng đề xuất đầu tư một lần cho toàn bộ khu cảng (có phân kỳ đầu tư theo quy hoạch). Đề xuất này được lý giải là nhằm chọn được nhà đầu tư có năng lực mạnh đầu tư, quản lý và khai thác đồng bộ cảng Liên Chiểu.
Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa tháng 1/2024 ước đạt 64,22 tỷ USD, tăng 37,7% so với cùng kỳ năm trước, trong đó xuất khẩu tăng 42%. Ảnh: Ngọc Thạch

Tháo gỡ khó khăn logistics, thúc đẩy động lực xuất khẩu

(BĐT) - Tháng đầu tiên của năm 2024, hoạt động xuất khẩu (XK) có những tín hiệu tích cực. Tuy nhiên, khó khăn phía trước còn nhiều, mục tiêu tăng trưởng XK khoảng 6% năm 2024, theo nhiều chuyên gia là rất thách thức, cần có những giải pháp chủ động để đẩy mạnh xuất khẩu ngay từ đầu năm.
Chi phí logistics của Việt Nam hiện ở mức 16,8 - 17% GDP, cao hơn nhiều so với bình quân chung 10,6% của thế giới. Ảnh: Tiên Giang

Chiến lược phát triển dịch vụ logistics Việt Nam: Giảm chi phí logistics, cách nào?

(BĐT) - Tại Dự thảo Chiến lược phát triển dịch vụ logistics Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050, Bộ Công Thương đặt mục tiêu đến năm 2050, kéo giảm chi phí logistics xuống tương đương 10 - 12% GDP. Để mục tiêu này khả thi, nhiều ý kiến chuyên gia nhận định, vấn đề quan trọng nhất là cần hành động nhanh trên thực tế.
Dự án Cảng trung chuyển quốc tế Cần Giờ là hạt nhân trong hoạch định phát triển kinh tế biển của TP.HCM. Ảnh: Ngọc Dương

TP.HCM định hình trung tâm trung chuyển Cần Giờ

(BĐT) - Quy hoạch TP.HCM thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 đang được Liên danh tư vấn rốt ráo hoàn thiện. Tại dự thảo lần 2 báo cáo tổng hợp giữa kỳ Quy hoạch, một điểm đáng chú ý trong phương hướng phát triển ngành là kinh tế biển, hé mở những định hướng trọng yếu liên quan đến định vị TP.HCM trở thành trung tâm trung chuyển mới, hàng đầu khu vực gắn với ý tưởng phát triển “siêu” Dự án Cảng trung chuyển quốc tế Cần Giờ.
Ảnh Internet

Doanh nghiệp logistics đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức

(BĐT) - Theo Vietnam Report, kinh tế thế giới đang trải qua thời kỳ khó khăn khi các động lực chủ chốt của tăng trưởng đều suy yếu do những sự kiện như Covid-19, căng thẳng chính trị và thương mại… đã tạo làn sóng tiêu cực lan tỏa, gieo rắc sự không chắc chắn trong "bức tranh" kinh tế toàn cầu. Những khó khăn trên không chỉ ảnh hưởng đến nền kinh tế thế giới nói chung, trong đó có Việt Nam, mà còn lan rộng đến ngành logistics và đặt ra thách thức lớn cho doanh nghiệp trong Ngành.
Một số đoạn tuyến của Dự án Đường ven biển Dung Quất - Sa Huỳnh thành phần IIb đã thảm bê tông nhựa. Ảnh: Minh Hạnh

Quảng Ngãi đầu tư hạ tầng để tạo đà bứt phá

(BĐT) - Trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi, hàng loạt công trình giao thông trọng điểm đang được các nhà thầu ngày đêm thi công để kịp khớp nối, đồng bộ cùng cao tốc Bắc - Nam phía Đông, tuyến đường ven biển, Quốc lộ 1, cao tốc Quảng Ngãi - Kon Tum. Các dự án này sẽ như những cánh tay nối dài vẫy gọi sản vật từ vùng đất Tây Nguyên băng đèo về cảng biển, sân bay, bến tàu, ga hàng hóa, hỗ trợ thiết thực cho Quảng Ngãi tạo lợi thế cạnh tranh thu hút đầu tư, hình thành và khai thác dịch vụ logictics.
Bản tin thời sự sáng 19/11

Bản tin thời sự sáng 19/11

(BĐT) - Một số sự kiện nổi bật 24 giờ qua thu hút sự quan tâm của dư luận là Hà Nội sẽ tiếp tục đấu giá 3 mỏ cát khác ở huyện Ba Vì; ấn vàng “Hoàng đế chi bảo” đã về đến Việt Nam; TP.HCM có 60.000 phương tiện đến hạn đăng kiểm vào cuối năm; rà soát lại phần kinh phí các bệnh viện chưa được quyết toán do vượt tổng mức khám chữa bảo hiểm y tế…
Cảng Tam Hiệp do Thaco Group đầu tư tại Khu kinh tế Chu Lai, Quảng Nam

Đề xuất đầu tư Dự án khu cảng, logistics và phi thuế quan tại Quảng Nam

(BĐT) - UBND tỉnh Quảng Nam vừa có văn bản chỉ đạo Ban Quản lý các khu kinh tế và khu công nghiệp Tỉnh; các sở, ngành liên quan cùng nhà đầu tư đề xuất thực hiện thủ tục điều chỉnh Dự án Đầu tư kinh doanh kết cấu hạ tầng Khu công nghiệp cảng và hậu cần cảng, diện tích 143 ha sang Dự án Đầu tư xây dựng và kinh doanh kết cấu hạ tầng khu cảng, logistics và phi thuế quan 173 ha.
Ảnh chỉ mang tính minh họa. Nguồn Internet

3.900 tỷ đồng phát triển hành lang đường thủy và logistics phía Nam

(BĐT) - Bộ Giao thông vận tải cho biết, Ban Quản lý các dự án đường thủy vừa có tờ trình phê duyệt Dự án Phát triển các hành lang đường thủy và logistics khu vực phía Nam. Dự án dự kiến triển khai trên địa bàn các tỉnh: Vĩnh Long, Bến Tre, Tiền Giang, Long An, Đồng Nai.
Ảnh Internet

Thiệt hại nặng nề vì bị cắt điện, doanh nghiệp cảng biển và logistics kiến nghị khẩn

(BĐT) - Mặc dù chia sẻ khó khăn với ngành điện trong giai đoạn cao điểm nắng nóng, nhu cầu điện tăng cao như hiện nay, nhưng với tần suất cắt điện (theo kế hoạch và đột xuất) đang có xu hướng gia tăng, ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt động sản xuất của cảng, 3 hiệp hội doanh nghiệp (DN) cảng biển và logistics tại Hải Phòng vừa đồng loạt ký đơn kiến nghị đến Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN), Tổng công ty Điện lực miền Bắc, Công ty TNHH MTV Điện lực Hải Phòng.
Lĩnh vực cảng và logistics của Việt Nam được nhiều nhà đầu tư EU quan tâm. Ảnh: Lê Tiên

Tranh thủ thời gian vàng thu hút FDI từ EU

(BĐT) - Theo nhiều ý kiến, Việt Nam đang trong khoảng “thời gian vàng” để tranh thủ thu hút dòng vốn chất lượng cao từ Liên minh châu Âu (EU). Chuyến thăm và làm việc của Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính tại châu Âu vừa kết thúc cuối tuần trước, tiếp tục mở thêm những cơ hội thu hút dòng vốn đầu tư mới vào những lĩnh vực mà Việt Nam có nhu cầu, EU có thế mạnh.
Việc tìm kiếm giải pháp thúc đẩy ngành logistics tận dụng cơ hội từ EVFTA, nhằm hỗ trợ các DN tăng sức cạnh tranh là câu chuyện rất nóng. Ảnh chỉ mang tính minh họa. Nguồn Internet

Đi tìm “chìa khóa” thúc đẩy ngành logistics vươn xa

(BĐT) - Quá trình tham gia và thực thi các hiệp định thương mại tự do (FTA) giữa Việt Nam và các đối tác, trong đó có Hiệp định Thương mại tự do giữa Việt Nam và Liên minh châu Âu (EVFTA), đang bộc lộ những thách thức mà ngành logistics Việt Nam phải đối mặt bên cạnh những cơ hội. Việc tìm kiếm giải pháp thúc đẩy ngành logistics tận dụng cơ hội từ EVFTA, nhằm hỗ trợ các doanh nghiệp (DN) ngành này nói riêng và DN Việt Nam nói chung tăng sức cạnh tranh là câu chuyện rất nóng hiện nay.
Năm 2021, chi phí logistics chiếm khoảng 16,8% giá trị hàng hóa Việt Nam, cao hơn nhiều so với các nước khác. Ảnh: Lê Tiên

Doanh nghiệp giảm sức cạnh tranh vì phí logistics

(BĐT) - Theo tính toán của Hiệp hội Logistics Việt Nam (VLA), năm 2021, chi phí logistics chiếm khoảng 16,8% giá trị hàng hóa Việt Nam, trong khi mức chi phí này trên thế giới chỉ khoảng 10,6%. Với việc đà tăng giá xăng dầu trong nước chưa có dấu hiệu dừng lại, chi phí logistics sẽ là bài toán khó đối với doanh nghiệp (DN) logistics cũng như các lĩnh vực khác trong thời gian tới.
Việc đẩy mạnh đầu tư vào hạ tầng logistics là điều kiện cần thiết để hàng hóa Việt Nam gia tăng sức cạnh tranh. Ảnh: Lê Tiên

Logistics hấp dẫn nhà đầu tư

(BĐT) - Đầu năm 2022, nhiều dự án đầu tư trong lĩnh vực logistics được cơ quan chức năng trao giấy phép đầu tư, các nhà đầu tư cùng các nhà thầu xây dựng liên tục khởi công… Với sự khởi động sôi nổi này, cơ hội để hàng hóa Việt Nam gia tăng sức cạnh tranh, tiến sâu vào thị trường thế giới đang rất rộng mở.
Ảnh Internet

Tập trung nguồn lực đầu tư công cho liên kết vùng ĐBSCL

(BĐT) - Mặc dù có nhiều lợi thế phát triển năng lượng sạch, nuôi trồng và chế biến nông - thủy - hải sản…, nhưng kết quả thu hút đầu tư vào vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đến nay vẫn còn thấp, do hạn chế về kết nối hạ tầng, chi phí logistics cao…, nhất là trong bối cảnh đại dịch Covid-19 diễn biến phức tạp. Nhiều ý kiến cho rằng, cần cú hích toàn diện từ chính sách hỗ trợ để khắc phục những bất cập này, phát triển ĐBSCL cũng chính là góp phần phát triển chung của đất nước.
VITAS cho rằng cần có giải pháp hiệu quả để giải quyết những thách thức về chi phí logistics nâng cao sức cạnh tranh của hàng hóa xuất khẩu Việt Nam (ảnh: internet)

Tìm giải pháp tiết kiệm chi phí logistics cho doanh nghiệp dệt may

(BĐT) - Dù nhiều khó khăn nhưng năm 2021, kim ngạch xuất khẩu (XK) ngành dệt may Việt Nam có thể đạt 39 tỷ USD và tăng lên mức 42 - 43 tỷ USD trong năm 2022. Tuy nhiên, những thách thức liên quan đến logistics vẫn là bài toán khó giải, có thể ảnh hưởng dây chuyền giao nhận hàng hóa tại Việt Nam, trong đó có doanh nghiệp (DN) dệt may.