#Lạm phát
Ảnh Internet

Fed tạm dừng tăng lãi suất

(BĐT) - Ngày 21/9, Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) cho biết sẽ tiếp tục giữ lãi suất ở mức 5,25 - 5,5% - mức cao nhất trong 22 năm, đồng thời báo hiệu sẽ có ít đợt cắt giảm hơn trong năm tới.
Ảnh minh họa: Interenet

Bất chấp CPI tiếp tục tăng, Fed có thể sẽ không tăng lãi suất

(BĐT) - Theo dữ liệu từ Bộ Lao động Mỹ, lạm phát tại quốc gia này tăng tháng thứ hai liên tiếp trong tháng 8/2023, do giá năng lượng tăng. Tuy nhiên, lạm phát cơ bản - không bao gồm giá thực phẩm và năng lượng dễ biến động - tiếp tục hạ nhiệt. 
Kể từ đầu năm 2022, lạm phát tăng cao đã khiến Fed phải chạy đua để đưa lãi suất lên cao hơn nhiều so với mức trung tính. Ảnh Internet

Tại sao kỷ nguyên lãi suất thấp tại Mỹ có thể sắp kết thúc

(BĐT) - Bất chấp việc Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) tăng lãi suất lên mức cao nhất trong 22 năm, nền kinh tế số một thế giới vẫn cho thấy khả năng phục hồi đáng kinh ngạc. Đây là một trong những yếu tố khiến các nhà kinh tế đặt câu hỏi liệu lãi suất có bao giờ quay trở lại mức thấp hơn trước năm 2020 hay không, ngay cả khi lạm phát quay trở lại mục tiêu 2% trong vài năm tới.
Ảnh Internet

Giới kinh tế nâng cao dự báo tăng trưởng của Mỹ

(BĐT) - Giới chuyên gia dự báo, kinh tế Mỹ sẽ tăng trưởng mạnh hơn trong năm tới, trong khi tỷ lệ thất nghiệp sẽ tăng ít hơn. Bên cạnh đó, các chuyên gia này cũng ủng hộ kỳ vọng về việc Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) sẽ giữ mức lãi suất cao trong thời gian dài hơn.
Ảnh Internet

Lạm phát tại Mỹ thấp hơn dự báo

(BĐT) - Theo CNBC, Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 7/2023 của Mỹ tăng 3,2% so với cùng kỳ năm trước, thấp hơn so với mức dự báo tăng 3,3% của giới phân tích Phố Wall - một dấu hiệu cho thấy sức ép của lạm phát đối với nền kinh tế Mỹ đã phần nào hạ nhiệt.
Ảnh minh họa: Internet

HSBC: Cắt giảm lãi suất là vấn đề lớn tiếp theo cần quan tâm tại ASEAN

(BĐT) - Tại báo cáo với tiêu đề "ASEAN Perspectives: Fed một đường, ASEAN một nẻo?", HSBC nhận định, khi lạm phát giảm dần, vấn đề giảm lãi suất chính sách sẽ sớm được các ngân hàng trung ương ASEAN đưa ra thảo luận. Tuy nhiên, mấu chốt của cuộc tranh luận chính là liệu các ngân hàng trung ương ASEAN có thể tiến hành giảm lãi suất trước Fed và liệu mỗi ngân hàng trung ương có đủ tự do trong chính sách tiền tệ để đưa ra động thái khác với Fed.
Nguồn: Tổng cục Thống kê

Lạm phát “dễ thở”, nên tăng kích cầu

(BĐT) - Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 7 năm nay ghi nhận mức tăng thấp, kéo dài xu hướng giảm đà tăng của các tháng trước. Trong khi đó, sức cầu của nền kinh tế vẫn thấp nên nhiều ý kiến cho rằng cần đẩy mạnh việc thực hiện các chính sách kích cầu để hỗ trợ đà tăng trưởng kinh tế, đồng thời, nên cân nhắc điều chỉnh giá các mặt hàng do Nhà nước quản lý để tránh tình trạng “dồn ép” quá lâu dẫn đến bật tăng mạnh về sau gây tác động bất lợi.
Các bộ, ngành, địa phương cần chuẩn bị đầy đủ hàng hóa và dịch vụ tiêu dùng thiết yếu, đáp ứng kịp thời nhu cầu của người dân trong các dịp lễ, tết cuối năm. Ảnh: Lê Tiên

Theo dõi chặt chẽ diễn biến giá cả, lạm phát

(BĐT) - Ngày 3/8, Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái, Trưởng ban Chỉ đạo điều hành giá đã chủ trì phiên họp Ban Chỉ đạo điều hành giá về kết quả công tác điều hành giá 7 tháng đầu năm và những tháng còn lại của năm 2023.
Cùng với việc cung ứng đầy đủ hàng hóa, cần kiểm soát giá cả một số nhóm hàng thiết yếu để cuộc sống của nhiều người lao động được đảm bảo. Ảnh: Nhã Chi

Lạm phát thấp, vẫn chưa hết lo

(BĐT) - Theo Tổng cục Thống kê, 6 tháng đầu năm 2023, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) chỉ tăng 3,29% so với cùng kỳ năm trước. Với bối cảnh hiện nay, nhiều tổ chức độc lập như HSBC, BIDV, VNDS dự báo, CPI cả năm của Việt Nam sẽ dưới mức 4,5% như kế hoạch.
Hoạt động thương mại của Việt Nam chưa cho thấy dấu hiệu rõ rệt của phục hồi. Ảnh minh họa: Internet

HSBC kỳ vọng kinh tế Việt Nam quý IV sẽ chứng kiến sự phục hồi đáng kể

(BĐT) - Tại báo cáo với tựa đề "Mùa hè kém sôi động", HSBC nhận định, GDP quý II của Việt Nam tăng cao hơn dự kiến, đạt 4,1% so với cùng kỳ năm trước, nhưng những thách thức trên diện rộng vẫn kéo dài. Đồng thời, HSBC hạ dự báo tăng trưởng GDP năm 2023 xuống 5,0% (từ mức 5,2%) và kỳ vọng quý IV sẽ chứng kiến sự phục hồi đáng kể.
Các ngân hàng trung ương "chạy đua" tăng lãi suất trong tháng 6

Các ngân hàng trung ương "chạy đua" tăng lãi suất trong tháng 6

(BĐT) - Trong tháng 6, các ngân hàng trung ương lớn trên thế giới đã thực hiện số lần tăng lãi suất hàng tháng nhiều nhất từ đầu năm đến nay, đồng thời đưa ra những cảnh báo sẽ thắt chặt hơn nữa khi các nhà hoạch định chính sách đang vật lộn để giành ưu thế trong cuộc chiến chống lạm phát.
Ảnh Internet

Tại sao lạm phát vẫn chưa thể bị "đánh gục"?

(BĐT) - Theo Wall Street Journal (WSJ), trong suốt một năm qua, các ngân hàng trung ương trên thế giới đã "chạy đua" tăng lãi suất với tốc độ nhanh chưa từng có để hạ nhiệt lạm phát, song những nỗ lực này vẫn chưa đủ. Nền kinh tế hầu như vẫn tăng trưởng vững chắc và áp lực giá ở các quốc gia phát triển vẫn lớn dù lãi suất đã cao hơn đáng kể.
Ảnh Internet

Lạm phát tại Mỹ thấp nhất trong khoảng 2 năm

(BĐT) - CNBC dẫn báo cáo mới nhất của Bộ Lao động Mỹ cho biết, lạm phát đã hạ nhiệt trong tháng 5/2023 xuống mức thấp nhất trong hơn 2 năm, yếu tố này nhiều khả năng sẽ làm giảm áp lực lên Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) về việc phải tiếp tục nâng lãi suất để kiềm chế lạm phát.
Ảnh Internet

Trung Quốc và nỗi lo giảm phát

(BĐT) - Trong khi các ngân hàng trung ương phương Tây tiếp tục tăng lãi suất để ứng phó với lạm phát cao dai dẳng, Trung Quốc lại đối mặt với rủi ro ngày càng lớn của một vấn đề hoàn toàn ngược lại - đó là giảm phát.
Ảnh Internet

Mỹ có thể vượt qua khủng hoảng hiện nay, nhưng khó tránh khỏi suy thoái

(BĐT) - Theo CNN, các nhà kinh tế học kinh doanh tại Mỹ lạc quan rằng, cuộc khủng hoảng ngân hàng và trần nợ công mà nước này đang trải qua sẽ không biến thành những cuộc khủng hoảng toàn diện. Tuy nhiên, phần lớn trong số họ tin rằng, suy thoái kinh tế sẽ xảy ra, dù thời điểm bắt đầu suy thoái có thể muộn hơn dự báo ban đầu.
Ảnh Internet

Phố Wall nghi ngờ việc Fed có thể đưa lạm phát về 2%

(BĐT) - Theo Bloomberg, trong khi một số nhà đầu tư trên thị trường trái phiếu đang kỳ vọng lạm phát tại Mỹ sẽ giảm xuống gần với mức mục tiêu 2% mà Cục Dự trữ Liên bang (Fed) đặt ra trong năm 2024, ngày càng nhiều công ty quản lý tài sản trên Phố Wall cho rằng đó chỉ là giấc mộng hão huyền.
Ảnh Internet

WSJ: Báo cáo lạm phát tháng 4 củng cố kế hoạch tạm dừng tăng lãi suất của Fed

(BĐT) - Theo Wall Street Journal (WSJ), các quan chức Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) đã nghiêng về động thái tạm ngừng tăng lãi suất để xem liệu họ đã hành động đủ để kiềm chế lạm phát hay chưa. Báo cáo lạm phát được công bố hôm 10/5 đã phần nào củng cố động thái này của Fed, bởi dữ liệu cho thấy áp lực giá cả không trở nên tồi tệ hơn và có thể sẽ sớm chậm lại.