#Lãi suất
Trong 5 tháng đầu năm 2022, hoạt động sản xuất, kinh doanh phục hồi khiến nhu cầu vốn tăng và xu hướng lạm phát, tăng lãi suất của các nước trên thế giới tạo thêm áp lực cho công tác điều hành lãi suất. Ảnh: Lê Tiên

Giảm lãi suất cho vay, nhiệm vụ đầy khó khăn

(BĐT) - Mục tiêu giảm lãi suất là rất khó trong bối cảnh lạm phát chịu áp lực tăng cao, ngân hàng trung ương các nước tăng lãi suất để kiềm chế lạm phát. Có ý kiến cho rằng, để kiểm soát đà tăng lãi suất, cần phối hợp đồng bộ nhiều giải pháp, trong đó có việc thúc đẩy giải ngân đầu tư công, gỡ điểm nghẽn của các kênh huy động vốn khác để giảm áp lực từ vốn tín dụng.
Từ cuối tháng 3/2022, một số ngân hàng đã tăng lãi suất huy động ở các kỳ hạn khác nhau. Ảnh: Lê Tiên

Lãi suất sẽ ra sao trước áp lực lạm phát?

(BĐT) - Lãi suất huy động của một số ngân hàng và lãi suất liên ngân hàng có xu hướng tăng nhẹ, phản ánh nhu cầu huy động vốn của một số tổ chức tín dụng gia tăng. Trong thời gian tới, mục tiêu giảm mặt bằng lãi suất là khó đạt được dưới sức ép từ xu hướng lạm phát tăng, song cần nỗ lực kìm hãm đà tăng của lãi suất để tạo điều kiện cho doanh nghiệp tiếp cận vốn.
Lãi suất huy động tại nhiều ngân hàng có xu hướng tăng trở lại từ đầu tháng 3 với mức tăng từ 0,2 - 0,4 điểm phần trăm ở các kỳ hạn. Ảnh: Lê Tiên

Tạo điều kiện tiếp tục giảm lãi suất

(BĐT) - Vẫn còn nhiều ý kiến trái chiều về việc nên đẩy hay hãm mặt bằng lãi suất. Cơ quan điều hành chính sách tiền tệ khẳng định sẽ xem xét các yếu tố cần thiết để có thể tạo điều kiện giảm lãi suất cả huy động và cho vay, hỗ trợ doanh nghiệp khôi phục sản xuất, kinh doanh và ổn định kinh tế vĩ mô.
Lãi suất sẽ tăng từ tháng 6?

Lãi suất sẽ tăng từ tháng 6?

Các chuyên gia tại SSI Research cho rằng lãi suất tiền gửi và cho vay sẽ vẫn ổn định trong quý I và đầu quý II/2021, nhưng sẽ tăng từ tháng 6 khi nhu cầu tín dụng cao trở lại.
Lãi suất phụ thuộc rất lớn vào tỷ lệ lạm phát và chính sách điều tiết tiền tệ của Chính phủ. Ảnh: Minh Dũng

Lãi suất sẽ giảm tiếp?

(BĐT) - Trước các diễn biến phức tạp của dịch Covid-19, có ý kiến cho rằng, lãi suất điều hành có thể tiếp tục được giảm nhằm tạo điều kiện hạ mặt bằng lãi suất huy động và cho vay. Tuy nhiên, việc giảm lãi suất cần hết sức cân nhắc bởi điểm nghẽn của dòng vốn tín dụng trong nền kinh tế không phải là lãi suất. Đáng lưu ý, mặt bằng lãi suất thấp có thể dẫn dòng vốn giá rẻ đến với những kênh đầu tư rủi ro.
Việc điều hành lãi suất cần hài hòa lợi ích của người gửi tiền - người vay tiền và bảo đảm ổn định kinh tế vĩ mô. Ảnh: Lê Tiên

Cân nhắc chính sách lãi suất trong năm 2021

(BĐT) - Ngân hàng Nhà nước (NHNN) khẳng định, năm 2021 sẽ điều hành lãi suất phù hợp với cân đối vĩ mô, lạm phát, diễn biến thị trường, tạo điều kiện giảm chi phí vốn cho người dân, doanh nghiệp và nền kinh tế. Tuy nhiên, nhiều ý kiến quan ngại mặt bằng lãi suất thấp và có xu hướng tiếp tục giảm có thể để lại một số hệ lụy cho nền kinh tế.
Lãi suất sẽ biến động như thế nào trong 2021?

Lãi suất sẽ biến động như thế nào trong 2021?

Hiện tại, mặt bằng lãi suất liên ngân hàng và lợi suất trái phiếu Chính phủ đã chạm đáy từ trước đến nay, trong khi lãi suất huy động cũng giảm xuống thấp nhất trong vòng 15 năm qua...
Lãi suất vẫn đang trên đà giảm

Lãi suất vẫn đang trên đà giảm

Báo cáo mới nhất của Ngân hàng Nhà nước cuối tuần qua liên quan đến hoạt động của ngành ngân hàng cho thấy, mặt bằng lãi suất đang tiếp tục có xu hướng giảm.
Mặt bằng lãi suất vẫn có thể giảm tiếp, mức độ giảm phụ thuộc vào điều kiện của thị trường. Ảnh: Lê Tiên

Xu hướng giảm lãi suất khó bị tỷ giá cản trở

(BĐT) - Có ý kiến cho rằng lãi suất có thể còn giảm nhưng không giảm quá sâu để tránh kích thích dòng tiền chuyển từ gửi tiết kiệm sang trữ đồng USD. Trên thực tế, đồng USD có xu hướng giảm giá trên thị trường quốc tế, nguồn dự trữ ngoại hối dồi dào của Việt Nam tiếp tục được củng cố nhờ thặng dư thương mại ở mức cao là những yếu tố khiến việc nắm giữ USD chưa hẳn hấp dẫn.
Một số ngân hàng đã thực hiện giãn, giảm lãi suất cho vay với doanh nghiệp. Ảnh: Lê Tiên

Lãi suất có thể giảm tiếp để hỗ trợ doanh nghiệp

(BĐT) - Lãi suất đang có xu hướng giảm do tác động từ dịch Covid-19. Thêm vào đó, việc Chính phủ chỉ đạo ngành ngân hàng thực hiện gói hỗ trợ tín dụng khoảng 250 nghìn tỷ đồng sẽ góp phần đẩy mặt bằng lãi suất tiếp tục giảm trong thời gian tới.
Các công cụ chính sách đồng bộ đã giúp lạm phát luôn được kiểm soát ở mức thấp, mặc dù lượng tiền bơm ra nền kinh tế rất lớn. Ảnh: Nhã Chi

Điều hành chính sách tiền tệ theo tín hiệu thị trường

(BĐT) - Sau một năm ghi nhận những kết quả tích cực, công tác điều hành chính sách tiền tệ năm 2020 sẽ đối mặt với một số thách thức từ cả bên trong nền kinh tế và biến động của thị trường quốc tế. Điều này đòi hỏi Ngân hàng Nhà nước (NHNN) phải có những kịch bản ứng phó linh hoạt và hiệu quả trong thời gian tới.
Một số ngân hàng đồng loạt giảm lãi suất cho vay VND ngắn hạn sau thông báo của Ngân hàng Nhà nước. Ảnh: Lê Tiên

Giảm lãi suất ngắn hạn là chưa đủ

(BĐT) - Ngay sau khi Ngân hàng Nhà nước quyết định giảm “trần” lãi suất huy động và lãi suất cho vay ngắn hạn, một số ngân hàng thương mại đã thông báo giảm lãi suất cho vay. 
 Một số ngân hàng thương mại công bố điều chỉnh giảm nhẹ 10 - 20 điểm cơ bản trên biểu lãi suất nhưng mức lãi suất thực tế không có nhiều thay đổi. Ảnh: Lê Tiên

Lãi suất huy động khó giảm

(BĐT) - Dù một số ngân hàng thương mại vừa giảm nhẹ lãi suất huy động nhưng theo nhóm nghiên cứu của Công ty Chứng khoán (CTCK) SSI, từ giờ đến cuối năm, lãi suất huy động vẫn khó giảm do tính mùa vụ.
Lãi suất huy động ngắn hạn và dài hạn của các ngân hàng thương mại đều nhích nhẹ so với tháng trước. Ảnh: Lê Tiên

Lãi suất có thể tăng nhẹ và phân hóa giữa các ngân hàng

(BĐT) - Gần đây, nhiều ngân hàng thương mại (NHTM) tiếp tục tăng nhẹ lãi suất huy động cùng với việc đẩy mạnh huy động vốn qua phát hành trái phiếu. Xu hướng tăng lãi suất được dự báo là sẽ tiếp diễn trong những tháng cuối năm, song mức độ tăng không đáng kể.