#lãi suất huy động
Lãi suất huy động vẫn đang tiếp tục “nóng”, nhất là tại các kỳ hạn dài

Sẵn sàng “đeo vòng kim cô” cho lãi suất

Mặc dù lãi suất huy động vẫn đang “nóng” dần, song Ngân hàng Nhà nước (NHNN) khẳng định, mục tiêu ổn định mặt bằng lãi suất trung-dài hạn trong năm 2016 là khả thi, dựa trên các công cụ điều hành mới về cung ứng tiền, phù hợp với diễn biến kinh tế vĩ mô, điều kiện của thị trường tiền tệ…
Tăng trưởng của lĩnh vực công nghiệp đạt mức thấp nhất trong nhiều quý trở lại đây. Ảnh: Đ. Thanh

Lạm phát có thể tăng trở lại mức 4 - 5%

(BĐT) - Viện Nghiên cứu kinh tế và chính sách (VEPR) thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội vừa công bố Báo cáo vĩ mô quý I/2016, theo đó đưa ra nhiều số liệu cho thấy tăng trưởng kinh tế quý I có xu hướng suy giảm do nhiều lĩnh vực tăng trưởng kém so với cùng kỳ năm ngoái.
Hệ thống ngân hàng Việt Nam nên giảm số lượng xuống còn 17 ngân hàng

Còn nhiều ngân hàng nhỏ cần hợp nhất

Sau quá trình tái cơ cấu quyết liệt, hệ thống tín dụng đã giảm 20 tổ chức. Tuy nhiên, theo khuyến nghị của Ngân hàng Thế giới (WB), vẫn còn nhiều ngân hàng nhỏ cần phải hợp nhất trong thời gian tới.
Kiều hối 3 tháng đạt 1,15 tỉ USD

Kiều hối 3 tháng đạt 1,15 tỉ USD

Lượng kiều hối chuyển về trên địa bàn TP.HCM trong ba tháng qua ước đạt 1,15 tỉ USD. So với cùng kỳ, lượng kiều hối ở mức ổn định chứ chưa có sự bứt phá.
Nhiều dấu hiệu cho thấy lãi suất ngân hàng có thể vẫn tiếp tục tăng. Ảnh: Lê Tiên

Ngân hàng nhỏ “dắt mũi” các ông lớn

(BĐT) - Vài tuần sau khi các nhà băng cổ phần đẩy lãi suất huy động dâng cao, những ngân hàng lớn cũng "tham chiến" nhưng vẫn lấy lý do để giành lại khách hàng chứ không phải vì mất cân đối vốn.
Giải mã cơn sóng ngầm tăng lãi suất

Giải mã cơn sóng ngầm tăng lãi suất

Sau một thời gian dài im ắng, tuần qua, các ngân hàng lớn đã gia nhập làn sóng tăng lãi suất huy động. Lãnh đạo nhiều ngân hàng cho rằng, thanh khoản hệ thống đang rất tốt, song thực tế, chỉ tiêu huy động vốn đang nóng trở lại đối với cán bộ tín dụng nhiều ngân hàng.
Một số cá nhân lấy sổ tiết kiệm ngoại tệ để vay tiền đồng, rồi gửi ngược lại ngân hàng hưởng chênh lệch lãi suất.

Vẫn kiếm lời dù lãi suất tiết kiệm USD bằng 0

Chấp nhận gửi tiền USD không hưởng lãi, sau đó dùng sổ tiết kiệm ngoại tệ này để vay tiền đồng với lãi suất thấp, rồi tiếp tục tìm ngân hàng có lãi suất huy động cao hơn gửi vào hưởng chênh lệch và đợi tỷ giá tăng. 
Lãi suất tiếp tục nhích lên trong cuộc đua giữa các ngân hàng.

Lãi suất huy động tiếp tục tăng

Làn sóng tăng lãi suất huy động lan rộng trong những ngày qua khi nhiều ngân hàng khối quốc doanh cộng thêm mức lãi 0,2-0,4% ở nhiều kỳ hạn nhằm hút khách gửi tiền.
Việc ổn định lãi suất ngân hàng giúp người dân và doanh nghiệp giảm bớt tâm lý hoang mang. Ảnh: Lê Toàn

Bơm thêm tiền để hạ nhiệt lãi suất

Mặt bằng lãi suất chưa có dấu hiệu hạ nhiệt. Nếu lãi suất tiếp tục tăng, nỗ lực phục hồi của nền kinh tế sẽ bị đe dọa. Nhiều chuyên gia kinh tế cho rằng, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) nên nới lỏng thêm chính sách tiền tệ để cứu lãi suất.
Khả năng lãi suất huy động sẽ bước vào cuộc đua mới

Khả năng lãi suất huy động sẽ bước vào cuộc đua mới

Theo BVSC, cũng không loại trừ khả năng các ngân hàng đang trong giai đoạn chuẩn bị nguồn vốn để tích cực giải ngân cho các hợp đồng tín dụng sắp tới, dẫn tới nguồn vốn cho vay liên ngân hàng có xu hướng dần bị thu hẹp.
Ảnh minh họa: LONG THANH

Vì sao lãi suất huy động “nóng”?

Khi lợi suất trái phiếu chính phủ (TPCP) buộc phải tăng lên để hoàn tất mục tiêu huy động vốn năm 2015, tạo ra áp lực tăng lãi suất trong hệ thống ngân hàng thương mại (NHTM).