#lãi suất huy động
Năng lực tài chính của doanh nghiệp nhỏ và vừa vẫn chưa được cải thiện. Ảnh: Nhã Chi

Rào cản giảm lãi suất cho vay

(BĐT) - Theo một số nhận định, việc giảm lãi suất cho vay đang có nhiều yếu tố thuận lợi hỗ trợ. Tuy nhiên, TS. Nguyễn Trí Hiếu, chuyên gia tài chính - ngân hàng phân tích, việc giảm lãi suất cho vay còn chịu nhiều lực cản, và có thể chỉ giảm được ở một số ngân hàng lớn.
Ảnh Internet

Huy động vàng, USD – bài toán khó?

(BĐT) - Câu chuyện làm thế nào để huy động vàng, USD trong dân tiếp tục trở thành đề tài “nóng” trong các cuộc làm việc, thảo luận của Chính phủ, các bộ, ngành và các chuyên gia, tổ chức trong lĩnh vực kinh tế.
Ảnh Internet

Tiếp tục hạ lãi suất bằng cách nào?

(BĐT) - Việc giảm lãi suất cho vay được đánh giá có tác động rất tích cực tới tăng trưởng kinh tế và phát triển doanh nghiệp. Tuy nhiên, vấn đề này có thể tạo áp lực cho các ngân hàng thương mại trước vấn đề nguồn vốn. 
Ảnh Internet

Nhiều sức ép lên lãi suất 2017

(BĐT) - Lãi suất huy động thời gian gần đây được nhiều ngân hàng điều chỉnh tăng làm dấy lên lo ngại lãi suất cho vay có thể sẽ tăng theo. Nhiều chuyên gia đưa ra những dự báo khác nhau về diễn biến của lãi suất cho vay trong thời gian tới.
Năm 2016 chính sách tiền tệ đã được điều hành chủ động, linh hoạt tạo thuận lợi trong điều hành chính sách tài khóa. Ảnh: Tường Lâm

Khó giảm lãi suất nếu không xử lý tốt nợ xấu

(BĐT) - Xử lý nợ xấu và giảm lãi suất là hai nhiệm vụ trọng tâm của ngành ngân hàng (NH) trong năm 2017. Nhưng vẫn còn nhiều thách thức để có thể thực hiện thành công hai nhiệm vụ này trong bối cảnh nhiều khó khăn, vướng mắc chưa được tháo gỡ.
Ngân hàng rục rịch giảm lãi suất tiền gửi để cơ cấu lại nguồn vốn huy động. Ảnh:HH.

Ngân hàng giảm lãi suất huy động

Mấy ngày qua, một số ngân hàng lớn đã tiến hành điều chỉnh giảm lãi suất huy động ở các kỳ hạn sau khi thị trường vừa có đợt tăng nhẹ trước đó.
Áp lực lãi suất sẽ tăng trở lại trong những tháng cuối năm

Áp lực lãi suất sẽ tăng trở lại trong những tháng cuối năm

Mặc dù vẫn được kiểm soát ở mức thấp, song lạm phát có dấu hiệu tăng trở lại. Cùng với đó, việc chuẩn bị nguồn cung vốn đáp ứng cầu dịp cuối năm khiến lãi suất VND sẽ tăng lên. Theo nhận định của các chuyên gia kinh tế - tài chính, sẽ khó tránh lãi suất tăng trong những tháng cuối năm, song chỉ tăng ở mức 0,5-1%.
Lãi suất huy động tăng, nên lãi suất cho vay sẽ khó giảm

Lãi suất quý IV vẫn còn áp lực tăng

Mặc dù lãi suất đầu ra được đánh giá sẽ khó tăng, thậm chí chủ trương của cơ quan quản lý còn phải nỗ lực giảm, song áp lực lên lãi suất tiết kiệm quý cuối năm vẫn chưa hết, nhất là khi mùa cao điểm kinh doanh của doanh nghiệp đang cận kề, lạm phát có dấu hiệu tăng, hay khả năng Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) điều chỉnh lãi suất trong tháng 9 tới…
Đang có nhiều sức ép lên lãi suất cho vay của các ngân hàng thương mại. Ảnh: Lê Tiên

Lãi suất cho vay dự báo ổn định đến cuối năm

(BĐT) - Lãi suất cho vay các tháng cuối năm có thể chịu nhiều sức ép từ lạm phát tăng, tăng phát hành trái phiếu chính phủ (TPCP), lãi suất huy động rục rịch tăng tại một số ngân hàng. Nhưng TS. Cấn Văn Lực, Cố vấn cao cấp Chủ tịch HĐQT BIDV, nhận định, lãi suất cho vay sẽ không tăng trong các tháng cuối năm.
Dư địa giảm lãi suất là rất hẹp

Lo lãi suất tăng theo lạm phát

Động thái tăng lãi suất huy động trở lại từ giữa tháng 6/2016 đến nay của một loạt ngân hàng thương mại đang khiến nguy cơ lãi suất cho vay tiếp tục tăng theo lạm phát, đồng thời khiến cộng đồng doanh nghiệp lo ngại.
Ngân hàng lại rục rịch tăng lãi suất tiền gửi.

Lãi suất huy động tiếp tục tăng

Làn sóng tăng lãi suất huy động tiếp tục diễn ra trong những ngày qua khi một số ngân hàng cộng thêm mức lãi 0,2-0,3% ở nhiều kỳ hạn nhằm hút khách gửi tiền.
Ảnh Internet

Thừa thanh khoản chỉ là tạm thời

(BĐT) - Tính đến thời điểm cuối tháng 5, chênh lệch giữa cung và cầu tiền của hệ thống ngân hàng ước tính khoảng 95.000 tỷ đồng (tương đương khoảng 4,2 tỷ USD). Theo Công ty CP Chứng khoán Bảo Việt (BVSC), tình trạng dư thừa thanh khoản của hệ thống ngân hàng chỉ mang tính tạm thời và ngắn hạn. 
Ngân hàng Nhà nước vẫn kiên định với mục tiêu chống đô la hóa nền kinh tế. Ảnh: Lê Tiên

Tín dụng ngoại tệ: Mở đầu ra, thắt chặt đầu vào

(BĐT) - Câu chuyện lãi suất tiền gửi bằng USD dường như vẫn chưa có hồi kết khi mới đây Ngân hàng Nhà nước (NHNN) lại tiếp tục “nới” cho vay ngoại tệ đối với doanh nghiệp xuất khẩu. Nhà điều hành dường như vẫn kiên định với chính sách trần lãi suất huy động USD bằng 0% trong khi “đầu ra” của ngoại tệ này tại các ngân hàng thương mại đang được “mở van”.