#Kinh tế Việt Nam
Ảnh Internet

Lạc quan về tăng trưởng kinh tế 2018

(BĐT) - Vượt mốc 7%, tăng trưởng kinh tế Việt Nam 6 tháng đầu năm 2018 đạt mức cao nhất trong vòng 7 năm trở lại đây. Với đà tăng trưởng này, nhiều nhà đầu tư, tổ chức quốc tế và cộng đồng doanh nghiệp nhận định, tăng trưởng kinh tế năm nay hoàn toàn có thể đạt mục tiêu đề ra, thậm chí còn cao hơn.
6 tháng đầu năm 2018, cả nước xuất siêu 2,7 tỷ USD. Ảnh: Trần Thanh Hải

Nhiệm vụ nửa cuối năm còn nặng nề

(BĐT) - 6 tháng đầu năm, kết quả phát triển kinh tế - xã hội rất tích cực, các cân đối lớn vững chắc. Tuy nhiên, còn nhiều khó khăn, thách thức ảnh hưởng đến thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm nay, đặc biệt là kiểm soát lạm phát theo mục tiêu.
Loại bỏ rào cản, giảm chi phí hoạt động của khu vực tư nhân, nâng cao năng lực cạnh tranh là vấn đề cần được ưu tiên hiện nay. Ảnh: Lê Tiên

Cơ hội đặc biệt cho đẩy mạnh cải cách

(BĐT) - Thời điểm thuận lợi hiện nay là cơ hội tốt để đẩy mạnh cải cách, xử lý một số yếu tố dễ gây tổn thương, củng cố khả năng chống chịu của nền kinh tế trước những cú sốc có thể đến trong tương lai, loại bỏ một số trở ngại cho tăng trưởng trong trung hạn.
JICA đã hỗ trợ Việt Nam xây dựng hoàn thiện nhiều dự án hạ tầng. Ảnh: Lê Hiếu

JICA tiếp tục hỗ trợ tăng trưởng kinh tế Việt Nam

(BĐT) - Tại cuộc họp báo thường niên diễn ra sáng ngày 10/5, ông Tetsuo Konaka, Trưởng đại diện Văn phòng Cơ quan Hợp tác quốc tế Nhật Bản tại Việt Nam (JICA) cho biết, kết quả đạt được trong năm tài khóa 2017 khá tích cực. JICA và Việt Nam đã ký kết 3 hiệp định cho vay vốn ODA với tổng giá trị 61,8 tỷ yên.
Công nghiệp, đặc biệt là công nghiệp chế biến, chế tạo, vẫn là động lực tăng trưởng lớn nhất. Ảnh: Lê Tiên

Động lực mới cho tăng trưởng kinh tế

(BĐT) - Qua 4 tháng đầu năm, những thách thức có thể tác động đến tăng trưởng kinh tế đã được nhận diện. Tìm kiếm những động lực tăng trưởng mới để nền kinh tế đạt được kết quả như kỳ vọng là yêu cầu cấp thiết tại thời điểm này.
Môi trường kinh doanh tăng hạng, vốn FDI tiếp tục “chảy” mạnh vào Việt Nam. Ảnh: Vĩnh Phúc

Triển vọng kinh tế Việt Nam qua lăng kính ADB

(BĐT) - Tăng trưởng của Việt Nam đang có sự dịch chuyển theo hướng bền vững hơn với sự dẫn dắt của nhiều ngành kinh tế có thế mạnh. Song song với quá trình này là thúc đẩy liên kết giữa doanh nghiệp nội và doanh nghiệp ngoại để khơi dậy tiềm năng, đóng góp nhiều hơn cho tăng trưởng.
Khu vực công nghiệp chế biến, chế tạo tiếp tục là động lực tăng trưởng chính của nền kinh tế. Ảnh: Lê Tiên

Hai kịch bản tăng trưởng 2018

(BĐT) - Hội nghị giữa Chính phủ với các bộ, ngành, địa phương, các tập đoàn, tổng công ty nhà nước và các doanh nghiệp tư nhân lớn về các kịch bản tăng trưởng năm 2018 vừa được tổ chức tại Hà Nội cuối tuần qua. Từ hội nghị này, định hướng quan trọng cho nền kinh tế Việt Nam trong năm 2018 đã được xác định rõ.
Thủ tướng nhấn mạnh vai trò quan trọng xuyên suốt của ổn định kinh tế vĩ mô đối với tạo nền tảng phát triển bền vững, tạo môi trường điều kiện thuận lợi thúc đẩy sản xuất kinh doanh. Ảnh: Hiếu Nguyễn

Thực hiện bằng được mục tiêu ổn định kinh tế vĩ mô

(BĐT) - Nền kinh tế Việt Nam đã đi qua năm 2017 với mức tăng trưởng cao và vĩ mô ổn định. Năm 2018, có nhiều thuận lợi cho tăng trưởng, nhưng cũng xuất hiện nhiều sức ép lớn hơn lên lạm phát. Nhận diện rõ thách thức, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ kiên định thực hiện bằng được mục tiêu ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát.
Đà phát triển kinh tế năm 2017 có thể tạo ra một nhịp tăng trưởng mới, hướng đến phát triển bền vững trong tương lai. Ảnh: Gia Khoa

Thời cơ để đẩy mạnh cải cách, phát triển

(BĐT) - Đối với Việt Nam, cải cách về lâu dài là yếu tố sống còn để phát triển bền vững, để vượt qua những nguy cơ nhãn tiền như tụt hậu, bẫy thu nhập trung bình. Năm 2018 là thời cơ tốt để phát triển mạnh mẽ hơn và cũng là cơ hội thuận lợi cho những nỗ lực, đột phá trong cải cách, đổi mới.
Ảnh Internet

Khát vọng đổi mới để phát triển

(BĐT) - Lạc hậu, trì trệ là nguy cơ hiện hữu đối với nền kinh tế Việt Nam sau 30 năm đổi mới. Vậy cần đổi mới như thế nào để có thể phát triển so với chính mình và so với các nước trên thế giới? 
Nâng cao giá trị gia tăng nội địa của hàng hóa xuất khẩu là một trong những động lực phát triển nền kinh tế. Ảnh: Trần Việt

Tăng sức mạnh cho nền kinh tế

(BĐT) - Như cách nói của Thủ tướng, Việt Nam đang trong cuộc chạy maraton đường trường, không phải chỉ là dốc sức cho chạy đua nước rút. Vậy điều gì sẽ củng cố “sức khỏe” cho nền kinh tế để không bị đuối sức, bị tụt lại trong cuộc đua dài này? 
Chính phủ, các bộ, ngành xác định xây dựng thể chế chính sách là ưu tiên hàng đầu để tạo đột phá cho huy động nguồn lực phát triển trong năm 2018. Ảnh: Trần Hải

Kinh tế tháng 1: Khởi đầu tích cực cho năm 2018

(BĐT) - Tháng đầu tiên của năm 2018 kinh tế Việt Nam đã đạt những kết quả khá tích cực trên nhiều mặt. Đây sẽ là những bậc thang vững chắc đầu tiên để phấn đấu đi đến kết quả tăng trưởng như mục tiêu.
Ảnh Internet

3 kịch bản tăng trưởng năm 2018

(BĐT) - Trung tâm Thông tin và Dự báo kinh tế - xã hội Quốc gia (NCIF) vừa công bố 3 kịch bản tăng trưởng kinh tế năm 2018. Ở kịch bản cao, tăng trưởng kinh tế năm nay có thể đạt khoảng 7%, cao hơn mục tiêu Chính phủ đặt ra (6,7%).
Theo dự báo, tăng trưởng kinh tế năm 2018 của Việt Nam ước đạt 6,58%. Ảnh: Huấn Anh

Vững đà cải cách để thúc đẩy tăng trưởng

(BĐT) - Bước vào năm 2018, kinh tế Việt Nam đang có khởi đầu khá sáng. Cải cách thể chế đang có đà và đang tiếp tục được đẩy mạnh. Một sự kiện chưa từng có trong lịch sử bóng đá nước nhà là đội tuyển U23 Việt Nam lọt vào trận chung kết U23 châu Á 2018...