#kinh tế Việt Nam
Cần có chính sách hỗ trợ đối tượng gặp khó khăn, kích cầu trong nước với trọng tâm là các ngành du lịch, dịch vụ lưu trú, ăn uống, vận tải... để đạt “mục tiêu kép”. Ảnh: Lê Tiên

Tăng tốc hoàn thành cao nhất các mục tiêu kinh tế - xã hội

(BĐT) - Qua 11 tháng của năm 2020, nhiều kết quả quan trọng đã đạt được, mang lại niềm tin về triển vọng phục hồi kinh tế Việt Nam. Tháng cuối năm, với khó khăn và cơ hội đan xen, Thủ tướng Chính phủ nhấn mạnh tinh thần tiếp tục tháo gỡ khó khăn cho sản xuất, kinh doanh, kể cả vấn đề đầu tư công và các mặt khác để tiếp tục giữ đà tăng trưởng.

Nỗ lực thúc đẩy giải ngân đầu tư công là một trong những động lực quan trọng bù đắp cho tăng trưởng trong bối cảnh các động lực khác sụt giảm. Ảnh: Lê Tiên

Giữ vững thành tựu và duy trì động lực tăng trưởng kinh tế

(BĐT) - Trong bối cảnh chịu tác động tiêu cực của đại dịch Covid-19, kinh tế Việt Nam vẫn giữ được đà tăng trưởng 2,62% trong quý III. Thành tựu này đạt được do sự nỗ lực thực hiện “mục tiêu kép” vừa phòng chống dịch vừa phát triển kinh tế.
Ảnh chỉ mang tính minh họa. Nguồn Internet

Tận dụng tối đa dư địa thúc đẩy tăng trưởng kinh tế

(BĐT) - Trong bối cảnh tăng trưởng kinh tế toàn cầu được dự báo rơi vào suy thoái, thậm chí tăng trưởng âm trong năm 2020, kinh tế - xã hội Việt Nam đã đi được nửa chặng đường với những điểm sáng, duy trì được đà tăng trưởng dương.
Người bị giảm sâu thu nhập, mất, thiếu việc làm, không đảm bảo mức sống tối thiểu do tác động trực tiếp bởi dịch Covid-19 dự kiến sẽ được hỗ trợ. Ảnh: Lê Tiên

Khắc phục ảnh hưởng của dịch Covid-19: Triển khai đồng bộ nhiều giải pháp

(BĐT) - Dù nền kinh tế Việt Nam vẫn trụ vững trong quý đầu tiên của năm 2020, nhưng những tác động từ dịch Covid-19 đã, đang và sẽ “ngấm” rõ hơn, đòi hỏi cần có các quyết sách mạnh mẽ, giải pháp hỗ trợ kịp thời để doanh nghiệp tồn tại, cầm cự vượt qua được khó khăn, bảo đảm an sinh xã hội. Từ đó mới có cơ hội để nền kinh tế bật lên sau đại dịch.
Ngành công nghiệp chế biến, chế tạo - động lực chính cho phát triển kinh tế - vẫn giữ đà tăng trưởng cao. Ảnh: Lê Tiên

Điểm sáng vốn đầu tư khu vực ngoài nhà nước

(BĐT) - Bức tranh kinh tế - xã hội Việt Nam năm 2019 đã đạt được những kết quả tích cực trên các lĩnh vực. Nền kinh tế duy trì đà tăng trưởng cao, tăng trưởng GDP năm 2019 ước đạt 7,02%. Đây là năm thứ 2 liên tiếp trong giai đoạn chiến lược 10 năm nền kinh tế đạt mức tăng trưởng trên 7%, vượt mục tiêu đề ra, quy mô được mở rộng với chất lượng ngày càng được cải thiện.
Xuất khẩu nổi lên là điểm sáng trong bức tranh tổng thể của nền kinh tế Việt Nam 2019. Ảnh: Lê Tiên

Việt Nam còn tiềm năng để tiếp tục cải cách

(BĐT) - TS. Ousmane Dione, Giám đốc quốc gia Ngân hàng Thế giới (WB) tại Việt Nam cho rằng, Việt Nam có tiềm năng để tiếp tục cái cải cách từ nhiều khía cạnh để từ đó tăng sức cạnh tranh và thu hút dòng vốn đầu tư tốt cho nền kinh tế.
Xuất khẩu là một điểm sáng duy trì động lực tăng trưởng của Việt Nam. Ảnh: Lê Tiên

Nhiều nhân tố cho tăng trưởng bền vững

(BĐT) - Theo Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB), nhiều biến số quan trọng trong tăng trưởng kinh tế của Việt Nam trong những tháng đầu năm 2019 đang duy trì được tốc độ rất tốt và tăng trưởng “lành mạnh”. Đáng chú ý, sự tăng trưởng này đến từ những đóng góp của nhiều nhân tố trong nước thay vì các yếu tố bên ngoài.
Ngành công nghiệp, đặc biệt là công nghiệp chế biến, chế tạo vẫn đóng vai trò dẫn dắt cho tăng trưởng. Ảnh: Phạm Lựu

Tín hiệu tích cực về nội lực nền kinh tế

(BĐT) - Kinh tế toàn cầu 8 tháng qua tăng trưởng trì trệ với nhiều biến động lớn, đặc biệt là chiến tranh thương mại Mỹ - Trung liên tục leo thang, diễn biến vô cùng phức tạp. Trong bối cảnh ấy, nền kinh tế Việt Nam tháng 8 và 8 tháng năm 2019 tiếp tục ổn định, tăng trưởng khá, cho thấy nội lực nền kinh tế đang dần được củng cố vững chắc.
Nguyễn Đình Nam, CEO VP9 giới thiệu sản phẩm của công ty mình với Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc

Sắp đến thời của doanh nhân công nghệ?

(BĐT) - Từng bước đổi thay của kinh tế Việt Nam đều ghi dấu những thế hệ doanh nhân riêng biệt. Tiếng gọi công nghệ đang thôi thúc những người trẻ Việt Nam trên con đường lập nghiệp của mình và họ được kỳ vọng sẽ tạo nên bước ngoặt cho nước nhà trong giai đoạn mới.
Phó Thủ tướng Trương Hòa Bình cùng các đại biểu tham quan dây chuyền sản xuất của Nhà máy Hanwha Aero Engines tại Khu công nghệ cao Hòa Lạc. Ảnh: Lê Tiên

Vững tin vào con đường đã chọn

(BĐT) - Kinh tế Việt Nam năm 2018 ghi nhận những kỷ lục mới về nhiều mặt. Đây là động lực để tạo đà cho việc hoàn thành các mục tiêu của năm 2019 và chặng đường tiếp theo dù vẫn còn một số điểm hạn chế cần khắc phục để duy trì đà tăng trưởng tích cực và bền vững.
CPTPP giúp Việt Nam có cơ hội cơ cấu lại thị trường xuất nhập khẩu theo hướng cân bằng hơn, từ đó nâng cao tính độc lập, tự chủ của nền kinh tế. Ảnh: Lê Tiên

Phó Thủ tướng: CPTPP mang lại nhiều lợi ích cho Việt Nam

(BĐT) - Sáng ngày 2/11, tại Kỳ họp thứ 6 của Quốc hội, thừa ủy quyền của Thủ tướng Chính phủ, Phó Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Phạm Bình Minh đã trình bày Báo cáo thuyết minh Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) cùng các văn kiện liên quan.
Năng suất lao động được cải thiện sẽ giúp GDP tăng trưởng cao hơn. Ảnh: Lê Tiên

Năng suất lao động có chuyển biến tích cực

(BĐT) - Kết thúc 9 tháng đầu năm 2018, kinh tế Việt Nam tiếp tục có những diễn biến tích cực. Một trong những điểm sáng nổi lên đó là tốc độ tăng trưởng năng suất lao động (NSLĐ) vẫn tiếp tục được duy trì, thậm chí còn cao hơn so với so với cùng kỳ năm trước.
Kinh tế tư nhân là một trong những động lực quan trọng đối với tăng trưởng kinh tế. Ảnh: Lê Tiên

Động lực mới nào cho tăng trưởng kinh tế?

(BĐT) - Bộ Kế hoạch và Đầu tư đang xây dựng các giải pháp tạo động lực tăng trưởng mới cho nền kinh tế. Vấn đề mang tính chiến lược này thu hút sự quan tâm của nhiều chuyên gia kinh tế.