#kinh tế vĩ mô
Ước tính tăng trưởng kinh tế năm 2020 có thể đạt khoảng 2,12%, nếu điều kiện cho phép phấn đấu đạt khoảng 2,5%. Ảnh: Lê Tiên

Kinh tế cần thêm các giải pháp mạnh, đúng, trúng, đủ liều

(BĐT) - Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc nhấn mạnh yêu cầu phải phấn đấu để tăng trưởng kinh tế năm 2020 không chỉ dương, mà đạt được con số cần thiết để giữ được các cân đối lớn, giữ ổn định đời sống nhân dân.
Các bộ, ngành, địa phương được chỉ đạo đẩy nhanh tiến độ thi công, giải ngân các dự án, đặc biệt là các dự án trọng điểm, quy mô lớn, có sức lan tỏa. Ảnh: Nhã Chi

7 tháng còn 13 bộ, ngành có tỷ lệ giải ngân vốn đầu tư công dưới 10%

(BĐT) - Theo Bộ Kế hoạch và Đầu tư (KH&ĐT), giải ngân vốn đầu tư công vẫn là điểm yếu trong bức tranh kinh tế vĩ mô của nền kinh tế. Ước giải ngân vốn đầu tư công 7 tháng đạt 134,5 nghìn tỷ đồng, bằng 35,35% kế hoạch được Thủ tướng Chính phủ giao. Trong đó, giải ngân vốn trong nước đạt 37,58% kế hoạch; vốn ngoài nước đạt 14,3% kế hoạch.
Hiện có sự cách biệt lớn về năng suất giữa DN hàng đầu và nhóm DN có năng suất thấp nhất trong nhóm 500.000 DN Việt Nam. Ảnh: Tường Lâm

“Chìa khóa” cải thiện chất lượng tăng trưởng

(BĐT) - Về cơ bản đến thời điểm này, kinh tế vĩ mô của Việt Nam không có nút thắt về thể chế, mà có vướng mắc ở tầm vi mô liên quan đến doanh nghiệp (DN) như: Quản trị DN, tiếp cận thị trường vốn, đất đai, nguồn nhân lực... 
Bộ KH&ĐT đề xuất cần nghiên cứu ban hành sớm chính sách cắt giảm hợp lý và mạnh mẽ các loại thuế, phí đối với doanh nghiệp. Ảnh: Lê Tiên

Nhiều giải pháp tiếp tục đổi mới mô hình tăng trưởng

(BĐT) - Cần nghiên cứu ban hành các chính sách dưỡng sức dân, dưỡng sức doanh nghiệp, đặc biệt là doanh nghiệp tư nhân. Xây dựng thị trường cạnh tranh hiệu quả dựa trên hai trụ cột là cải cách thể chế về bảo vệ quyền tài sản và phân bổ nguồn lực hiệu quả hơn trên cơ sở tạo điều kiện, hỗ trợ phát triển mạnh khu vực tư nhân trong nước.
Biến động của giá dầu thô do biến động chính trị thế giới có thể tác động mạnh tới lạm phát của Việt Nam năm 2019. Ảnh: Lê Tiên

CPI năm 2019: Thận trọng với biến động kinh tế thế giới

(BĐT) - Chính sách kinh tế vĩ mô trong nước ổn định, thị trường quốc tế không có biến động quá lớn là những yếu tố giúp lạm phát của Việt Nam đang ở trong giai đoạn bình ổn. Năm 2019, diễn biến khó lường của kinh tế thế giới là yếu tố quan trọng tác động đến kinh tế Việt Nam, trong đó có chỉ số giá tiêu dùng (CPI).
Chưa có chiến lược tổng thể, lâu dài trong quản lý thuế đối với hoạt động thương mại điện tử xuyên biên giới. Ảnh: NC st

3 thách thức với thu thuế xuyên biên giới

(BĐT) - Hàng hoá vô hình nên khó xác định giá trị, dịch vụ phát sinh tại Việt Nam nhưng người cung cấp dịch vụ lại ở nước ngoài, nhân lực không đủ sức cạnh tranh là những thách thức của ngành thuế trong nỗ lực thu thuế thương mại và dịch vụ xuyên biên giới.
Bức tranh kinh tế 9 tháng năm 2018 có nhiều điểm nhấn ấn tượng. Ảnh: Lê Tiên

Kinh tế đi đúng hướng, tạo đà cho năm sau

(BĐT) - Nền kinh tế đang đi đúng hướng, nhiều chỉ tiêu những năm trước khó đạt, năm nay đều hoàn thành. Trong đó, sự ổn định kinh tế vĩ mô là thành tựu quan trọng, cùng với tăng trưởng cao, tạo tiền đề phát triển bền vững trong những năm sau.
Năm 2018 hoàn thành toàn diện 12/12 chỉ tiêu chủ yếu Quốc hội giao, trong đó có 8 chỉ tiêu vượt và 4 chỉ tiêu đạt mục tiêu kế hoạch. Ảnh: Lê Tiên

Phát triển kinh tế đạt mục tiêu kép

(BĐT) - Trong 3 năm đầu của nhiệm kỳ 2016 - 2020, nền kinh tế Việt Nam đã đạt được cả hai mục tiêu là vừa giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, vừa thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Những kết quả này đã tạo đà tăng trưởng, củng cố nền tảng để phát triển bền vững trong thời gian tới.
Đóng góp vào tăng trưởng của khu vực đầu tư nước ngoài từ quý II/2018 bắt đầu giảm sút. Ảnh: Lê Tiên

Thách thức kinh tế nửa cuối năm

(BĐT) - Tăng trưởng kinh tế 6 tháng đầu năm ở mức cao so với cùng kỳ nhiều năm trở lại đây, song các tháng cuối năm đang có dấu hiệu mất đà do thiếu động lực hỗ trợ. 
EU hỗ trợ Việt Nam phát triển năng lượng bền vững

EU hỗ trợ Việt Nam phát triển năng lượng bền vững

(BĐT) - Cuộc họp Đối thoại chính sách Việt Nam - Liên minh châu Âu (EU) thuộc Chương trình “Hỗ trợ chính sách phát triển năng lượng và tăng cường tiếp cận năng lượng bền vững tới khu vực nông thôn, miền núi và hải đảo” sử dụng vốn ODA không hoàn lại do EU tài trợ đã diễn ra cuối tuần qua tại Hà Nội.
Năm 2019 phấn đấu tăng trưởng cao hơn năm 2018

Năm 2019 phấn đấu tăng trưởng cao hơn năm 2018

(BĐT) - Bộ KH&ĐT đã có công văn gửi xin ý kiến các bộ, ngành, địa phương về Dự thảo Chỉ thị của Thủ tướng Chính phủ về xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội (KTXH) và dự toán ngân sách nhà nước năm 2019.
Thủ tướng nhấn mạnh vai trò quan trọng xuyên suốt của ổn định kinh tế vĩ mô đối với tạo nền tảng phát triển bền vững, tạo môi trường điều kiện thuận lợi thúc đẩy sản xuất kinh doanh. Ảnh: Hiếu Nguyễn

Thực hiện bằng được mục tiêu ổn định kinh tế vĩ mô

(BĐT) - Nền kinh tế Việt Nam đã đi qua năm 2017 với mức tăng trưởng cao và vĩ mô ổn định. Năm 2018, có nhiều thuận lợi cho tăng trưởng, nhưng cũng xuất hiện nhiều sức ép lớn hơn lên lạm phát. Nhận diện rõ thách thức, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ kiên định thực hiện bằng được mục tiêu ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát.
Trong tháng 2/2018, lạm phát chung có mức tăng cao hơn lạm phát cơ bản

Thách thức lạm phát

(BĐT) - Qua 2 tháng đầu năm 2018, nhiều chỉ tiêu kinh tế vĩ mô tiếp tục có dấu hiệu tích cực. Nhiều dự báo lạc quan về tăng trưởng kinh tế 2018 sẽ đạt, thậm chí vượt mục tiêu đã đề ra, tuy nhiên, thách thức lớn nhất là áp lực lạm phát, đòi hỏi những chỉ đạo, điều hành sát sao của Chính phủ.