#kinh tế tư nhân
Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc tham dự và phát biểu chỉ đạo tại Diễn đàn Kinh tế tư nhân Việt Nam 2019. Ảnh: Hiếu Nguyễn

Tìm cách kích hoạt mạnh mẽ kinh tế tư nhân

(BĐT) - “Tiềm năng, thế mạnh lẫn điều kiện của kinh tế tư nhân còn nhiều ràng buộc. Vì vậy, chúng ta cần tạo điều kiện không gian, nguồn lực, cơ hội cho khu vực tư nhân phát triển thuận lợi hơn". Đó là ý kiến chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc tại Diễn đàn Kinh tế tư nhân Việt Nam ngày 2/5/2019.
Trong 3 năm qua, Đảng, Chính phủ nỗ lực cải cách mạnh mẽ nhằm nâng cao chất lượng môi trường kinh doanh, thúc đẩy doanh nghiệp tư nhân phát triển. Ảnh: Hiếu Nguyễn

Bứt phá mới của khu vực kinh tế tư nhân

(BĐT) - Môi trường kinh doanh (MTKD) ngày càng cải thiện, rào cản đối với doanh nghiệp (DN) liên tục được nỗ lực cắt giảm… Chính nhờ những nỗ lực này mà bên cạnh những “ông lớn” DN nhà nước thì hiện khối kinh tế tư nhân (KTTN) Việt Nam đang có những bứt phá mới, nhiều tỷ phú USD đã xuất hiện và đang có những đóng góp tích cực, tạo lập nền tảng vững chắc cho tăng trưởng kinh tế.
Kinh tế tư nhân và kinh tế nhà nước không phải là đối thủ cạnh tranh "một mất một còn", mà là các bộ phận bổ sung và hỗ trợ lẫn nhau cùng phát triển. Ảnh: Lê Tiên

Khơi dậy sự phát triển của khu vực tư nhân

(BĐT) - Chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trường (KTTT) luôn gắn liền với phát triển khu vực kinh tế tư nhân (KTTN) thay vì chỉ tập trung vào khu vực kinh tế nhà nước. Việt Nam cũng không nằm ngoài quy luật phổ quát này và thực tế khu vực KTTN đã đóng vai trò ngày càng quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam kể từ khởi đầu công cuộc Đổi mới đến nay. 
Doanh nghiệp cần tìm hướng đi mới, tham gia để trở thành một “mắt xích” của chuỗi cung ứng. Ảnh: Nhã Chi

Doanh nghiệp tư nhân: Nghĩ khác để thoát khỏi vòng luẩn quẩn

(BĐT) - Doanh nghiệp (DN) tư nhân tại Việt Nam hiện nay chủ yếu là DN nhỏ và vừa. Không chỉ sản xuất kinh doanh nhỏ lẻ, phân tán với kỹ thuật lạc hậu, họ còn gặp không ít khó khăn trong tiếp cận thị trường, vốn, đất đai... Nếu không được chính sách hỗ trợ và có cách nghĩ khác, họ sẽ chỉ mãi trong vòng luẩn quẩn đó, không thể lớn lên được.
Thông tin từ họp báo Chính phủ tháng 9/2018 cho biết, hiện có 6.191 điều kiện kinh doanh, mới chính thức cắt giảm được 1.133 điều kiện, đạt trên 30% so với yêu cầu

Môi trường kinh doanh phải nuôi lớn được doanh nghiệp

(BĐT) - Hơn hai năm qua, rất nhiều chính sách, nhiều giải pháp đã được Chính phủ quyết liệt chỉ đạo thực hiện để thúc đẩy khu vực doanh nghiệp (DN) tư nhân trong nước phát triển, đem lại nhiều kết quả tích cực trong phát triển DN. 
Đầu tư từ khu vực tư nhân trong nước của Việt Nam thuộc nhóm thấp nhất ở ASEAN. Ảnh: Trương Gia

Phát triển kinh tế tư nhân để tạo nguồn lực tăng trưởng

(BĐT) - Việc thúc đẩy đầu tư của khu vực tư nhân trong nước để bộ phận này trở thành động lực chính cho phát triển phải là ưu tiên hàng đầu của Việt Nam trong tương lai. Đây cũng là điểm mấu chốt để Việt Nam có được tăng trưởng bền vững.
Khu vực kinh tế tư nhân hiện đóng góp 39 - 40% GDP. Ảnh: Lê Tiên

Kiến tạo cơ hội bình đẳng cho mọi loại hình DN

(BĐT) - Với chủ đề “Cơ hội đột phá tăng trưởng kinh doanh”, Hội thảo Kinh tế Việt Nam thường niên - năm 2018 tổ chức ngày 20/3/2018 tại TP.HCM đã thảo luận nhiều vấn đề then chốt, nhất là việc xây dựng khu vực kinh tế tư nhân năng động, cạnh tranh, tạo động lực cho nền kinh tế, đạt tốc độ tăng trưởng cao và ổn định. 
Hà Nội đặt mục tiêu 30 - 35% DN tư nhân đổi mới sáng tạo

Hà Nội đặt mục tiêu 30 - 35% DN tư nhân đổi mới sáng tạo

(BĐT) - UBND TP. Hà Nội vừa ban hành Kế hoạch triển khai thực hiện Chương trình hành động về phát triển kinh tế tư nhân trở thành một động lực quan trọng của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; tiếp tục cơ cấu lại, đổi mới và nâng cao hiệu quả doanh nghiệp nhà nước.
Mục tiêu đến năm 2020 Việt Nam sẽ có 1 triệu doanh nghiệp không phải là quá xa vời khi niềm tin đang được củng cố và thôi thúc. Ảnh: Tiên Giang

Rộng đường phát triển kinh tế tư nhân

(BĐT) - Khẳng định vai trò quan trọng của kinh tế tư nhân, một chuyên gia kinh tế từng ví von, nếu coi nền kinh tế Việt Nam như con tàu cao tốc, thì đường ray chính là kinh tế thị trường, còn đầu máy chính là kinh tế tư nhân - động lực phát triển.
Các doanh nghiệp xuất nhập khẩu tiêu tốn thêm 15.000 tỷ đồng mỗi năm vì chi phí kiểm tra chuyên ngành. Ảnh: Lê Thu

Doanh nghiệp vẫn phải "vượt rào"

(BĐT) - Ban Nghiên cứu phát triển kinh tế tư nhân thuộc Hội đồng Tư vấn cải cách thủ tục hành chính của Thủ tướng Chính phủ vừa có báo cáo tổng hợp phản ánh kiến nghị về khó khăn, vướng mắc của doanh nghiệp (DN) trong thực hiện cơ chế, chính sách, thủ tục hành chính một số lĩnh vực như nông nghiệp, du lịch, tài chính và kinh tế số - khởi nghiệp sáng tạo. 
Kinh tế tư nhân là khu vực có tỷ trọng đóng góp lớn nhất trong GDP. Ảnh: Lê Tiên

Tiếp thêm động lực phát triển kinh tế tư nhân

(BĐT) - Bộ Kế hoạch và Đầu tư (KH&ĐT) vừa hoàn thiện trình Chính phủ Đề án Phát triển kinh tế tư nhân (KTTN), nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam. Đề án đã đề ra nhiều giải pháp tạo động lực phát triển khu vực kinh tế này.
Nhiều bệ phóng phát triển kinh tế tư nhân

Nhiều bệ phóng phát triển kinh tế tư nhân

(BĐT) - Khu vực kinh tế tư nhân (KTTN) đang được kỳ vọng sẽ có bước phát triển đột phá xứng tầm với vị trí là động lực quan trọng của nền kinh tế, là động lực mới cho tăng trưởng. Sự kỳ vọng ấy là hoàn toàn có cơ sở khi hàng loạt cơ chế, chính sách hỗ trợ phát triển kinh tế tư nhân đã và sắp được triển khai trong thời gian tới. 
Kinh nghiệm từ nhiều nước trong phát triển khu vực tư nhân là phải đảm bảo nguyên tắc sân chơi bình đẳng giữa doanh nghiệp nhà nước và doanh nghiệp tư nhân. Ảnh: Lê Tiên

Khu vực tư nhân cần sân chơi bình đẳng

(BĐT) - Doanh nghiệp tư nhân cho đến nay vẫn chưa được cạnh tranh bình đẳng về thị trường, về quyền tài sản, tiếp cận các nguồn lực… Và chừng nào sân chơi còn thiên lệch, thì sẽ vẫn còn rất nhiều rào cản để khu vực kinh tế tư nhân thực sự trở thành một động lực tăng trưởng mới.
65% doanh nghiệp siêu nhỏ cho biết có tình trạng nhũng nhiễu khi giải quyết thủ tục hành chính cho doanh nghiệp. Ảnh: Tất Tiên

Phá bỏ rào cản phát triển kinh tế tư nhân

(BĐT) - Tại Hội thảo Đổi mới doanh nghiệp nhà nước (DNNN) và phát triển kinh tế tư nhân được tổ chức chiều 30/5, các chuyên gia kinh tế đã chỉ rõ những rào cản, điểm nghẽn trong trung và dài hạn đang cản trở sự phát triển của kinh tế tư nhân, từ đó đề xuất các giải pháp hiệu quả để hỗ trợ khu vực kinh tế này phát triển.
Nhà nước cần có chính sách khuyến khích đầu tư vào các ngành nghề lĩnh vực mới, dựa trên tri thức và đổi mới sáng tạo. Ảnh: Lê Tiên

Hợp lực phát triển kinh tế tư nhân

(BĐT) - Theo Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng, Dự thảo Luật Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) trình Quốc hội thông qua lần này là hết sức quan trọng trong bối cảnh vừa có nghị quyết của Hội nghị Trung ương 5 xác định kinh tế tư nhân là một động lực quan trọng trong phát triển kinh tế.