#kinh tế toàn cầu
OECD: Lạm phát tăng đột biến gây rủi ro ngắn hạn cho kinh tế toàn cầu

OECD: Lạm phát tăng đột biến gây rủi ro ngắn hạn cho kinh tế toàn cầu

(BĐT) - Theo báo cáo của Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD) công bố ngày 21/9, các ngân hàng trung ương toàn cầu cần phải đưa ra các chiến lược rõ ràng để đối phó với rủi ro lạm phát khi nền kinh tế thế giới trải qua mức tăng chi phí nhanh hơn dự kiến trong bối cảnh sự phục hồi không đồng đều từ đại dịch.
Việt Nam cần hỗ trợ doanh nghiệp, đào tạo người lao động thích ứng nền kinh tế số. Ảnh: Lê Tiên

Kịp thời nắm cơ hội từ sự phục hồi của đối tác lớn

(BĐT) - Nhiều nền kinh tế lớn trên thế giới cũng là đối tác của Việt Nam đang phục hồi khá khả quan. Với những lợi thế của mình, Việt Nam cần có bước đi kịp thời, nhanh nhạy để tận dụng được cơ hội đẩy mạnh thương mại, đầu tư, nâng cao vị thế trên trường quốc tế.
IMF lạc quan hơn về nền kinh tế toàn cầu

IMF lạc quan hơn về nền kinh tế toàn cầu

(BĐT) - Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) trở nên lạc quan hơn về nền kinh tế toàn cầu, trong bối cảnh việc tiêm phòng Covid-19 đang được thực hiện trên toàn thế giới. Tuy nhiên, tổ chức này lo ngại những biến thể mới của Covid-19 có thể đặt ra rủi ro đối với phục hồi kinh tế.
Giá dầu sẽ tạo áp lực lớn lên hoạt động điều hành giá, kiểm soát lạm phát. Ảnh: Quân Huyền

Lường trước biến động giá dầu

(BĐT) - Giá dầu thế giới năm 2017 được dự báo sẽ có xu hướng tăng khá mạnh so với năm 2016. Với đặc thù vừa nhập khẩu vừa xuất khẩu dầu và các sản phẩm từ dầu, kinh tế Việt Nam sẽ chịu tác động thế nào từ giá dầu tăng?
Việt Nam có thể là nền kinh tế tăng trưởng nhanh nhất từ nay đến năm 2050. Ảnh: Anh Vũ

Việt Nam có thể đứng thứ 20 về GDP năm 2050

(BĐT) - Việt Nam có thể là nền kinh tế tăng trưởng nhanh nhất từ nay đến năm 2050 và sẽ đứng thứ 20 về GDP năm 2050. Đó là dự báo của PwC dựa trên GDP tính theo sức mua tương đương (PPP).
Ngân hàng Thế giới khuyến nghị, tăng cường đầu tư vào hạ tầng và con người là điều rất quan trọng nhằm đẩy nhanh tăng trưởng kinh tế bền vững. Ảnh: Lê Tiên

Chớp cơ hội đầu tư vào hạ tầng

(BĐT) - Trong bản báo cáo về kinh tế toàn cầu vừa công bố, Ngân hàng Thế giới (WB) khuyến nghị, thời điểm này các nước đang phát triển cần chớp cơ hội đầu tư vào hạ tầng và con người để phát triển bền vững.
Hoa Kỳ là thị trường đơn lẻ lớn nhất đối với hàng hóa xuất khẩu của Trung Quốc, chiếm khoảng 20% tổng lượng hàng hóa từ Trung Quốc bán ra thị trường nước ngoài

2017 và cục diện mới của kinh tế toàn cầu

(BĐT) - Việc tỷ phú bất động sản Donald Trump giành chiến thắng trong cuộc bầu cử Tổng thống Mỹ năm 2016 là sự kiện gây chấn động gần như không thể dự báo được. Điều này không chỉ thay đổi tình hình chính trị tại Mỹ, mà còn có sức ảnh hưởng lớn tới nền kinh tế - chính trị toàn cầu.
Việc giá dầu giảm sâu trong thời gian qua đã khiến nhiều ngân hàng lớn trên thế giới điều chỉnh giảm dự báo giá dầu năm 2017 - Ảnh: HuffingtonPost.

Giá dầu tiếp tục tăng mạnh

Thông tin dự trữ xăng giảm vượt xa dự kiến công bố vào ngày thứ Tư tiếp tục tác động đến thị trường năng lượng thế giới...
Thương mại toàn cầu vẫn chưa hồi phục về mức tiền khủng hoảng. Ảnh: GMW

Trung Quốc cảnh báo kinh tế toàn cầu

Bộ trưởng Thương mại nước này - Gao Hucheng cho rằng triển vọng kinh tế toàn cầu vẫn rất u ám, dù đã vượt qua ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính 2008.
Thế giới mất 3.000 tỷ USD vì Anh

Thế giới mất 3.000 tỷ USD vì Anh

Chỉ trong 2 phiên 24 và 27/6, các thị trường toàn cầu đã bốc hơi kỷ lục hơn 3.000 tỷ USD trên giấy, theo số liệu của S&P Global.