#kinh tế miền Trung
Cảng Chu Lai tại Khu kinh tế mở Chu Lai phát huy vai trò nâng cao kim ngạch xuất khẩu, hình thành chuỗi dịch vụ logistics tại khu vực duyên hải Nam Trung Bộ. Ảnh: Hà Minh

Kinh tế miền Trung trở lại guồng quay tăng trưởng

(BĐT) - Sau khi đại dịch Covid-19 dần được kiểm soát, 4 địa phương tại khu vực duyên hải Nam Trung Bộ đã tận dụng tốt cơ hội để phục hồi, tăng trưởng nhanh chóng. Các lĩnh vực sản xuất phục hồi ấn tượng, hoạt động thương mại, du lịch cũng đóng góp tích cực cho kinh tế địa phương.
Năm 2021, Bình Định dẫn đầu khu vực miền Trung trong thu hút đầu tư với 93 dự án trong nước có tổng vốn trên 104.340 tỷ đồng, tăng vốn cho 11 dự án với tổng vốn tăng thêm 27.121 tỷ đồng. Ảnh: Hà Minh

Kinh tế miền Trung trở lại quỹ đạo tăng trưởng

(BĐT) - Đối thoại, thành lập tổ công tác đặc biệt, số hoá thủ tục hành chính, “bơm” tín dụng để từng bước tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp (DN), nhà đầu tư đang tạo thêm niềm tin, động lực để cộng đồng DN tại miền Trung phấn khởi bước vào chu kỳ phát triển mới.
Trong quy hoạch quốc gia và quy hoạch vùng, miền Trung được đề xuất sẽ lấy biển và vùng ven biển làm trung tâm. Ảnh: Thôi Chấn Sơn

3 nhóm giải pháp thúc đẩy tăng trưởng kinh tế miền Trung

(BĐT) - Đề nghị không cần nêu thành tựu, thực trạng, Thủ tướng yêu cầu Hội nghị Phát triển kinh tế miền Trung tập trung thảo luận các định hướng lớn trong thời gian tới, đặc biệt là đề xuất các ý tưởng, giải pháp có thể triển khai phát triển kinh tế ngay trong năm 2020 và 5 năm tới.
Duyên hải miền Trung có lợi thế to lớn để phát triển kinh tế với tài nguyên du lịch đẳng cấp quốc tế. Ảnh: Lê Tiên

Tìm cách phát triển kinh tế miền Trung

(BĐT) - Theo một số chuyên gia, một trong những hạn chế trong liên kết vùng duyên hải miền Trung là do tiềm năng, thế mạnh của các tỉnh, thành phố trong Vùng tương đối tương đồng.