#huy động vốn
Một số doanh nghiệp huy động vốn thành công qua hình thức phát hành cổ phiếu riêng lẻ. Ảnh minh họa: SL

Thanh khoản chứng khoán tăng mạnh, doanh nghiệp có cơ hội gọi vốn

(BĐT) - Sau những tháng đầu năm ảm đạm, thanh khoản thị trường chứng khoán (TTCK) tăng mạnh trong 5 tháng gần đây, có phiên giao dịch đạt 1,5 tỷ USD, cùng với đó là số lượng tài khoản mở mới cũng tăng nhanh. Xu hướng lãi suất giảm là yếu tố khiến dòng tiền chọn chảy vào TTCK. Đây cũng được coi là cơ hội để doanh nghiệp có thể huy động vốn thuận lợi hơn từ thị trường…
Để vượt qua khó khăn, thách thức, doanh nghiệp cần nhất là được tăng cường năng lực tài chính từ dòng chảy tín dụng hoặc thuận lợi trong gọi vốn trên thị trường chứng khoán. Ảnh: Lê Tiên

Để vốn chảy đến doanh nghiệp: Cần khung chính sách thiết thực hơn

(BĐT) - Dự thảo Luật Các tổ chức tín dụng (TCTD) vừa trình Quốc hội có nội dung giảm mạnh tổng mức dư nợ cấp tín dụng đối với một khách hàng và tổng mức dư nợ tín dụng đối với một khách hàng và người có liên quan. Cùng thời điểm, trong 5 giải pháp thúc đẩy thị trường chứng khoán (TTCK) Việt Nam phát triển bền vững được công bố ngày 5/6/2023 không có giải pháp trực tiếp nào hỗ trợ doanh nghiệp (DN) huy động vốn.
Nhiều doanh nghiệp chấp nhận huy động vốn với lãi suất cao để đối phó với tình trạng thiếu hụt nguồn tiền. Ảnh: Lê Tiên

Lãi vay quá cao, lo ngại sức chống chịu của doanh nghiệp

(BĐT) - Nhiều doanh nghiệp Việt Nam đang phải chấp nhận chi phí vốn vay bằng ngoại tệ ở mức 13 - 17%/năm. Với mức lãi này, các doanh nghiệp phải chấp nhận rủi ro về khả năng trả nợ ở tương lai để đối phó với tình trạng thiếu hụt nguồn vốn khẩn cấp. Do đó, cần giải quyết các ách tắc trên thị trường vốn để tăng sức chống chịu của doanh nghiệp trong năm sau, tạo nền tảng cho phát triển bền vững trung hạn và dài hạn.
Bản tin thời sự sáng 6/5

Bản tin thời sự sáng 6/5

(BĐT) - Một trong các sự kiện nổi bật 24 giờ qua thu hút sự quan tâm của dư luận là năm học 2020 - 2021 sẽ hoàn thành trước ngày 31/5; Bộ Tài chính “tuýt còi” công ty chứng khoán huy động vốn của nhà đầu tư; phong tỏa Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương; gặp nhiều vướng mắc nguồn vật liệu làm cao tốc Mai Sơn - Quốc lộ 45…
VietinBank cũng như các ngân hàng thương mại gốc quốc doanh đã bảy lần giảm lãi suất kể từ đầu năm đến nay. Ảnh: THÀNH HOA

Giảm lãi suất và hóa giải bài toán thừa vốn

Thị trường trái phiếu doanh nghiệp chững lại, huy động vốn vượt trên mức tăng trưởng tín dụng ngày càng xa, nguồn cung tiền đồng gia tăng,... làm thanh khoản của hệ thống ngân hàng càng thêm dư thừa, dù đang là thời điểm thị trường khát vốn mùa cuối năm. Trước tình cảnh này, việc giảm thêm lãi suất tiền gửi dường như là hệ quả tất yếu.

7 tháng đầu năm 2020, giải ngân nguồn vay vốn ODA, vốn vay
ưu đãi nước ngoài khoảng 1.175 triệu USD, đạt 25% kế hoạch cả năm. Ảnh: Minh
Dũng

Đã ký hiệp định vay vốn nước ngoài 885 triệu USD

(BĐT) - Bộ Tài chính cho biết, tính đến 23/7/2020, Chính phủ đã ký kết 7 hiệp định vay vốn nước ngoài trị giá khoảng 885 triệu USD với các nhà tài trợ Nhật Bản, Pháp, Hàn Quốc và Ngân hàng Thế giới.
Nhiều nhà băng vẫn đặt chỉ tiêu tăng trưởng tín dụng năm 2020 khá cao với kỳ vọng hoạt động sản xuất, kinh doanh sẽ khôi phục trong thời gian tới. Ảnh: Lê Tiên

Nhà băng vẫn lạc quan với tăng trưởng tín dụng

(BĐT) - Mức tăng trưởng huy động vốn vượt xa tăng trưởng tín dụng trong nửa đầu năm nay cho thấy các nhà băng đang rất dè dặt cho vay và nhu cầu vốn tín dụng của các doanh nghiệp không cao.
Khi condotel phát triển bùng nổ tại Việt Nam, cam kết lợi nhuận là một chính sách phổ biến của các chủ đầu tư để thu hút khách hàng. Ảnh: Tấn Lực

Lo ngại huy động vốn kiểu “đa cấp” condotel

(BĐT) - Condotel cùng câu chuyện “vỡ trận” cam kết lãi suất “khủng” tiếp tục thu hút sự quan tâm từ phía dư luận. GS. Đặng Hùng Võ, nguyên Thứ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường cho rằng, các chủ đầu tư condotel bấy lâu nay thường đưa ra cam kết lãi suất ngày càng cao như  một “chiêu” để đua nhau thu hút nhà đầu tư thứ cấp.
Số liệu từ Bộ Tài chính cho biết, đến cuối tháng 9/2019, quy mô thị trường trái phiếu doanh nghiệp đạt 9,91% GDP. Ảnh: Minh Khuê

Trái phiếu doanh nghiệp tăng mạnh nhưng... đã lành mạnh?

(BĐT) - Thị trường trái phiếu doanh nghiệp đã tăng trưởng mạnh mẽ trong năm nay, song nhận định từ cơ quan chức năng và giới chuyên gia là “chưa đến mức nóng”. Dù vậy, thị trường đã bộc lộ nhiều điểm hạn chế và cần sự thay đổi mạnh mẽ, đồng bộ từ nhiều mặt để trở thành kênh huy động vốn hiệu quả và lành mạnh cho nền kinh tế.
DN thiếu vốn trong khi nhà đầu tư nước ngoài khó đổ tiền vào cổ phiếu của DN niêm yết. Ảnh: Nhã Chi

Đề xuất thêm công cụ huy động vốn cho DN

(BĐT) - Một số công cụ huy động vốn cho sản xuất kinh doanh đã được giới thiệu tới nhà đầu tư tại Hội thảo Tăng cường tiếp cận thị trường vốn Việt Nam do Ủy ban Chứng khoán Nhà nước phối hợp tổ chức ngày 8/5/2019. 
Kiều hối là nguồn vốn quan trọng cho phát triển kinh tế - xã hội của đất nước trong nhiều năm qua

Hai mặt của huy động vốn

(BĐT) - Cho đến nay, Việt Nam vẫn là một nền kinh tế đang phát triển với mô hình tăng trưởng theo chiều rộng, tức là chủ yếu dựa vào huy động vốn kết hợp với lao động giá rẻ dư thừa từ khu vực nông nghiệp, nông thôn để gia tăng sản lượng. 
Công ty TNHH Tư vấn đầu tư Khải Thái đã quảng bá về các hoạt động kinh doanh vàng tài khoản để tạo niềm tin cho khách hàng, từ đó lừa đảo, chiếm đoạt tiền. Ảnh: Tường Lâm

Sàn vàng Khải Thái: Giám đốc chỉ biết ký

(BĐT) - Sáng 21/8, Tòa án nhân dân TP. Hà Nội đã đưa ra xét xử vụ án sàn vàng ảo Khải Thái lừa đảo chiếm đoạt tài sản do bị cáo Hsu Minh Jung (tức Saga, sinh năm 1975, quốc tịch Trung Quốc) cầm đầu cùng 6 bị cáo khác.
Vốn hóa trên thị trường chứng khoán hiện tương đương 50,3% GDP. Ảnh: Nhã Chi

Mức vốn hóa thị trường chứng khoán đạt kỷ lục

(BĐT) - Tại cuộc họp báo chuyên đề về thị trường chứng khoán diễn ra hôm qua (9/3), ông Vũ Bằng, Chủ tịch Ủy ban Chứng khoán nhà nước (UBCKNN) cho biết, đến thời điểm này, mức vốn hóa thị trường đạt hơn 2.260.000 tỷ đồng, tương đương 50,3% GDP, tăng 16% so với cuối năm 2016 và là mức cao nhất từ khi thành lập thị trường chứng khoán.
TP.HCM: 2 tháng đầu năm đã xác nhận đủ điều kiện huy động vốn cho 9 dự án

TP.HCM: 2 tháng đầu năm đã xác nhận đủ điều kiện huy động vốn cho 9 dự án

(BĐT) - Sở Xây dựng TP.HCM cho biết, trong tháng 2/2017 Sở đã xác nhận đủ điều kiện để huy động vốn sản phẩm hình thành trong tương lai đối với 7 dự án, bao gồm 1.874 căn hộ tương ứng 133.148m2 sàn xây dựng và 84 căn nhà thấp tầng tương ứng 17.575m32 đất, có tổng giá trị cần huy động là 2.690 tỷ đồng.
Ảnh Internet

Siết chặt hơn việc vay vốn của đơn vị sự nghiệp công lập

(BĐT) - Theo Ủy ban Tài chính - Ngân sách của Quốc hội, việc cho phép các đơn vị sự nghiệp công lập được huy động vốn là nhằm đầu tư xây dựng, mua sắm tài sản phục vụ hoạt động của đơn vị sự nghiệp, góp phần nâng cao chất lượng dịch vụ, tăng hiệu quả hoạt động, đáp ứng nhu cầu của người dân và giảm bớt gánh nặng cho ngân sách nhà nước. 
Các tổ chức tín dụng đang nắm giữ 85% lượng trái phiếu chính phủ. Ảnh: Duy Nghĩa

Trái phiếu chính phủ và mối lo lãi suất tăng

(BĐT) - Kế hoạch phát hành trái phiếu chính phủ (TPCP) năm 2016 hai lần phải điều chỉnh tăng vì quá “đắt khách”. Giai đoạn tới, để đáp ứng nhu cầu vốn cho đầu tư công, lượng TPCP phát hành cũng sẽ tăng lên so với giai đoạn trước.