#hỗ trợ doanh nghiệp
Doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn do thủ tục hành chính phức tạp, rườm rà, khó tiếp cận nguồn vốn phục vụ sản xuất, kinh doanh trong khi chi phí tăng mạnh. Ảnh: Tiên Giang

Doanh nghiệp kêu khó tăng tốc sản xuất, kinh doanh

(BĐT) - Nhờ việc kiểm soát dịch bệnh, giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô cùng với sự nỗ lực vượt qua khó khăn, chủ động thích ứng, khu vực doanh nghiệp (DN) đang trong quá trình tăng tốc phục hồi sản xuất, kinh doanh. Tuy nhiên, theo phản ánh của DN, quá trình này vẫn còn gặp một số khó khăn, trở ngại, cần sự chung tay tháo gỡ từ nhiều bên.
Tín dụng được tập trung vào những lĩnh vực trọng yếu để hỗ trợ doanh nghiệp và nền kinh tế nhanh chóng hồi phục. Ảnh: Tiên Giang

Đến 27/5, tăng trưởng tín dụng đạt 7,75%

(BĐT) - Ngân hàng Nhà nước cho biết, tổng tín dụng toàn nền kinh tế tính đến ngày 27/5 dạt 7,75%, cao hơn gấp đôi mức tăng trưởng của cùng kỳ năm ngoái. Tín dụng được tập trung vào những lĩnh vực trọng yếu để hỗ trợ doanh nghiệp và nền kinh tế nhanh chóng hồi phục.
Nhiều doanh nghiệp hạt điều trong nước đang có nguy cơ mất trắng gần 100 container hàng với trị giá hàng trăm triệu USD sang châu Âu.

Thủ tướng chỉ đạo hỗ trợ doanh nghiệp xuất khẩu điều có nguy cơ mất trắng gần 100 container hàng

(BĐT) - Nhiều doanh nghiệp hạt điều trong nước đang có nguy cơ mất trắng gần 100 container hàng với trị giá hàng trăm triệu USD sang châu Âu. Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chỉ đạo các cơ quan, đơn vị liên quan kiểm tra, làm rõ nguyên nhân để có biện pháp xử lý, hỗ trợ doanh nghiệp, phù hợp với quy định của pháp luật trong nước và quốc tế.
Chính phủ sẽ tập trung dỡ bỏ rào cản đối với hoạt động đầu tư, kinh doanh nhằm tạo thuận lợi, nâng cao sức cạnh tranh của doanh nghiệp. Ảnh: Lê Tiên

Nhiều chính sách hỗ trợ DN thích ứng bối cảnh mới

(BĐT) - Doanh nghiệp (DN) Việt Nam chủ yếu có quy mô vừa và nhỏ, sức cạnh tranh còn hạn chế. Đặc biệt, suốt hai năm qua, đại dịch Covid-19 hoành hành đã khiến “sức khỏe” nhiều DN bị ảnh hưởng nặng nề. Để tiếp sức cho khu vực tư nhân hồi phục và phát triển, ngay trong những ngày đầu năm mới 2022, hàng loạt giải pháp đã được khởi động.
Ảnh Internet

Tiếp tục rà soát giảm phí, lệ phí hỗ trợ doanh nghiệp, người dân gặp khó khăn do Covid-19

(BĐT) - Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái vừa đồng ý áp dụng trình tự, thủ tục rút gọn đối với việc xây dựng, ban hành các thông tư giảm phí, lệ phí để hỗ trợ cho doanh nghiệp, người dân và các đối tượng bị ảnh hưởng bởi dịch Covid-19 theo Nghị quyết số 63/NQ-CP ngày 29/6/2021 của Chính phủ theo đề xuất của Bộ Tài chính và ý kiến thống nhất của Bộ Tư pháp.
Từ dịch Covid-19, cần nhìn lại vấn đề giải quyết vấn đề nhà ở cho công nhân. Ảnh Internet

Mọi chính sách đều phải hướng đến người dân và doanh nghiệp

(BĐT) - Kết luận về những kiến nghị được nêu ra tại Hội nghị trực tuyến với cộng đồng doanh nghiệp và các địa phương, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa có chỉ đạo các bộ, ngành và địa phương khẩn trương rà soát để kịp thời xử lý theo quy định, tạo điều kiện thuận lợi tối đa cho hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp phục hồi trong bối cảnh Covid-19, bảo đảm nguyên tắc lợi ích hài hòa - rủi ro chia sẻ giữa Nhà nước và doanh nghiệp.
9 tháng năm 2021, giá trị tăng thêm ngành công nghiệp tăng 4,45% so với cùng kỳ năm 2020. Ảnh: Lê Tiên

Tăng tốc phục hồi sản xuất sau giãn cách

(BĐT) - Với sự vào cuộc tích cực của toàn hệ thống chính trị, cộng đồng doanh nghiệp (DN) và người dân, tới nay dịch bệnh Covid-19 đã từng bước được kiểm soát. Theo đó, để chống đứt gãy chuỗi cung ứng, chuỗi sản xuất, Thủ tướng Chính phủ vừa ban hành chỉ thị gấp nhằm tăng tốc phục hồi sản xuất tại các khu vực sản xuất công nghiệp.
Trong thời Covid-19, hàng không, du lịch không dễ phục hồi, trong khi các ngành liên quan đến đầu tư công, bán lẻ, hóa chất… được dự báo sẽ hồi phục tích cực. Ảnh: Phú An

Thời kỳ sống chung với Covid-19: Ngành nào được kỳ vọng sớm phục hồi?

(BĐT) - Việc kiểm soát dịch bệnh ở nhiều địa phương đã có chuyển biến tích cực, một số hoạt động kinh doanh và dịch vụ đã dần được mở cửa trở lại. Điều này tạo ra kỳ vọng tích cực cho nền kinh tế nói chung và doanh nghiệp nói riêng sớm khôi phục hoạt động sau thời gian dài bị ảnh hưởng. Một số ngành như bán lẻ, hóa chất, các ngành liên quan đến đầu tư công được dự báo sẽ hồi phục tích cực. Trong khi đó, du lịch, hàng không là những ngành bị ảnh hưởng nặng nề nhất, không dễ hồi phục.
Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng

Triển khai nhanh hơn giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp vượt khó do Covid-19

(BĐT) -Báo cáo tổng hợp về tình hình triển khai, thực hiện các giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp (DN) trong thời gian qua (Nghị quyết số 105/NQ-CP) tại Hội nghị trực tuyến của Thủ tướng Chính phủ với cộng đồng doanh nghiệp (DN) và các địa phương về các giải pháp tiếp tục hỗ trợ DN trong bối cảnh dịch Covid-19 diễn ra sáng nay 26/9, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng cho biết, về cơ bản, những vấn đề khó khăn mà DN đang phải đối mặt đã và đang được xem xét, giải quyết.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì Hội nghị trực tuyến Thủ tướng Chính phủ với cộng đồng doanh nghiệp và địa phương về các giải pháp tiếp tục hỗ trợ doanh nghiệp trong bối cảnh Covid-19

Tạo thuận lợi cho doanh nghiệp tổ chức sản xuất kinh doanh sớm nhất

(BĐT) - Đề xuất giải pháp hỗ trợ tháo gỡ khó khăn cho các doanh nghiệp (DN) tại Hội nghị trực tuyến Thủ tướng Chính phủ với DN diễn ra (ngày 26/9), Bộ Kế hoạch và Đầu tư (KH&ĐT) kiến nghị Bộ Y tế sớm ban hành Hướng dẫn lộ trình trở lại trạng thái bình thường mới và triển khai các hoạt động kinh tế, xã hội đảm bảo an toàn phòng, chống dịch Covid-19 nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho các DN tổ chức sản xuất kinh doanh sớm nhất.
Dịch Covid-19 được kiểm soát càng sớm thì hoạt động gia nhập thị trường của DN càng có nhiều lợi thế để phục hồi, phát triển. Ảnh: Lê Tiên

Tăng tốc hỗ trợ doanh nghiệp

(BĐT) - Dịch Covid-19 bùng phát, các đợt giãn cách liên tiếp diễn ra khiến cho “mảng màu xám” loang rất nhanh trong bức tranh toàn cảnh khu vực doanh nghiệp (DN), trong đó có hoạt động đăng ký kinh doanh. Với hàng loạt nhóm giải pháp, nhiệm vụ hỗ trợ DN đã và sắp được Chính phủ ban hành, các chuyên gia kinh tế tin tưởng DN thành lập mới sẽ tăng trở lại khi dịch bệnh được kiểm soát.
Giải pháp cấp bách giúp DN vượt khó và hồi phục

Giải pháp cấp bách giúp DN vượt khó và hồi phục

(BĐT) - Bộ Kế hoạch và Đầu tư (KH&ĐT) đã hoàn thiện Dự thảo Nghị quyết của Chính phủ về hỗ trợ doanh nghiệp (DN) trong bối cảnh đại dịch Covid-19 với 4 nhóm nhiệm vụ, giải pháp cấp bách.
Thực hiện giãn cách trong khu vực chế biến thủy sản tại một doanh nghiệp thủy sản khu vực phía Nam (ảnh: Internet)

VASEP đề xuất cấp bách giảm chi phí hỗ trợ doanh nghiệp

(BĐT) - Tại văn bản góp ý Dự thảo Nghị quyết của Chính phủ về hỗ trợ doanh nghiệp (DN) trong bối cảnh đại dịch Covid-19 được Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP) gửi tới Văn phòng Chính phủ, Bộ Kế hoạch và Đầu tư ngày 18/8, VASEP đề xuất giảm chi phí hỗ trợ DN như giảm tiền điện, giảm phí dịch vụ cảng biển…
Chi phí phòng, chống dịch và chi phí logistics đang tăng rất cao là 2 khó khăn nổi cộm đối với doanh nghiệp. Ảnh: Lê Tiên

Tiếp sức cho doanh nghiệp vượt qua khó khăn

(BĐT) - Bộ Kế hoạch và Đầu tư (KH&ĐT) vừa có Tờ trình về việc xây dựng Dự thảo Nghị quyết hỗ trợ doanh nghiệp (DN) trong bối cảnh đại dịch Covid-19 trình Chính phủ xem xét, ban hành nhằm kịp thời tháo gỡ khó khăn, vướng mắc cho DN. Với những giải pháp cấp bách được đề xuất, nhiều chuyên gia kinh tế cho rằng, Nghị quyết là “phao cứu sinh”, là “liều thuốc” kịp thời cứu DN lúc khó khăn.
Dịch bệnh gây ra khó khăn chưa từng có cho doanh nghiệp và người dân, vì vậy những gói hỗ trợ cũng phải lớn chưa từng có. Ảnh: Lê Tiên

Cần liều “vắc xin” đủ mạnh cho doanh nghiệp vượt dịch

(BĐT) - Những giải pháp tiếp theo để hỗ trợ người dân, doanh nghiệp chịu tác động của dịch Covid-19 đã được Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái giao Bộ Tài chính nghiên cứu, trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ trước ngày 10/8/2021.
Muốn doanh nghiệp trụ vững, cần tiếp sức kịp thời

Muốn doanh nghiệp trụ vững, cần tiếp sức kịp thời

(BĐT) - Việc giãn cách xã hội theo Chỉ thị 16/CT-TTg từ ngày 9/7 cùng với diễn biến dịch bệnh phức tạp là trở ngại lớn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp (DN) trên địa bàn TP.HCM và nhiều tỉnh, thành phố khác. Một số ý kiến cho rằng, bên cạnh giải pháp vừa chống dịch vừa duy trì sản xuất kinh doanh, cần tạo điều kiện cho DN tiếp cận chính sách hỗ trợ và kéo dài thời gian áp dụng các chính sách này.
Trong bối cảnh giãn cách, hạn chế di chuyển do dịch Covid-19, lượng xe vận tải hành khách hoạt động đến nay chỉ khoảng 20 - 30% so với trước. Ảnh: Hoàng Hải

Dịch diễn biến phức tạp, chính sách hỗ trợ chưa đủ

(BĐT) - Trước những khó khăn trong sản xuất kinh doanh, sụt giảm nguồn thu và dòng tiền do dịch Covid-19, nhiều ý kiến cho rằng cần có thêm các chính sách hỗ trợ hiệu quả hơn để giúp doanh nghiệp tồn tại, hồi phục.
Báo chí là người bạn đồng hành, chia sẻ khó khăn, cổ vũ những sáng tạo, phê phán những trở ngại, rào cản đối với quá trình sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp. Ảnh: Nhã Chi

Sát cánh cùng doanh nghiệp, doanh nhân vượt khó

(BĐT) - Chưa bao giờ cộng đồng doanh nghiệp (DN) gặp nhiều khó khăn như hiện nay bởi những tác động khốc liệt của đại dịch Covid-19. Cùng với cuộc chiến chống dịch, Chính phủ còn có nhiều chỉ đạo kịp thời, hỗ trợ cộng đồng DN phục hồi sản xuất, kinh doanh nhằm đạt được mục tiêu kép vừa chống dịch, vừa phát triển kinh tế. Để đạt được mục tiêu đó, theo ông Vũ Tiến Lộc, Chủ tịch Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI), không thể không nhắc đến vai trò của báo chí.