#GRDP
TP. HCM đang quyết liệt triển khai nhiều giải pháp, tập trung tháo gỡ nhanh các vướng mắc để giải phóng các động lực tăng trưởng. Ảnh: Tường Lâm

Kinh tế quý IV/2023: Động lực nào để về đích tăng trưởng?

(BĐT) - ADB vừa dự báo tăng trưởng kinh tế Việt Nam sẽ chậm lại ở mức 5,8% trong năm 2023. Tại Báo cáo kinh tế khu vực Đông Á - Thái Bình Dương công bố ngày 2/10/2023, Ngân hàng Thế giới (WB) cũng đánh giá, tăng trưởng GDP theo giá so sánh của Việt Nam sẽ chững lại, còn 4,7% năm 2023. Để tăng trưởng thực tế vượt qua các mốc dự báo thấp đòi hỏi nỗ lực từ nhiều khu vực kinh tế, trong đó, khu vực có vai trò “đầu tàu” - TP.HCM cần khai phóng động lực tăng trưởng mạnh hơn.
Ngành công nghiệp sản xuất, lắp ráp ô tô vốn là ngành chủ lực của tỉnh Quảng Nam nhưng đang phải đối mặt với nhiều khó khăn. Nguồn: Thaco

Quảng Nam tìm cách vực dậy tăng trưởng

(BĐT) - Hai lĩnh vực kinh tế chủ lực của tỉnh Quảng Nam là công nghiệp và xây dựng lần lượt giảm 27,3% và 28,4% trong quý I/2023 đã kéo tốc độ tăng trưởng kinh tế của Quảng Nam từ vị thế thứ 11 các tỉnh, thành cả nước; thứ 4/14 các tỉnh khu vực Duyên hải miền Trung xuống thứ 62 cả nước và thấp nhất khu vực. Thực tế này thúc đẩy Quảng Nam phải có giải pháp quyết liệt vực dậy tăng trưởng.
Bản tin thời sự sáng 25/3

Bản tin thời sự sáng 25/3

(BĐT) - Một số sự kiện nổi bật 24 giờ qua thu hút sự quan tâm của dư luận là xin tăng mức đầu tư cầu Rạch Miễu 2 thêm 1.600 tỷ đồng; Bamboo Airways muốn tăng vốn thêm gần 10.000 tỷ đồng; lạm phát năm nay dự báo tăng 3,9 - 4,8%; Đồng Nai yêu cầu chuyển hồ sơ Dự án khu dân cư Phước Tân sang cơ quan điều tra…
Tăng trưởng cao năm 2022, kinh tế Hà Nam “về đích” ấn tượng

Tăng trưởng cao năm 2022, kinh tế Hà Nam “về đích” ấn tượng

(BĐT) - Trong điều kiện dịch bệnh Covid-19 đã cơ bản được kiểm soát, các hoạt động sản xuất - kinh doanh trở lại trạng thái bình thường mới, tình hình kinh tế của tỉnh Hà Nam - địa phương “cửa ngõ” phía Nam của Thủ đô Hà Nội - có sự phục hồi và tăng trưởng ấn tượng trong năm 2022. Với tổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP) ước đạt trên 46.065 tỷ đồng, tăng 10,82% so với năm 2021, Hà Nam trở thành địa phương có tốc độ tăng trưởng cao thứ 3 vùng Đồng bằng sông Hồng và thứ 12 cả nước.
Việc biên soạn chỉ tiêu GDP, GRDP phải bảo đảm tính logic, tương thích, phù hợp giữa số liệu GDP, GRDP và các chỉ tiêu vĩ mô khác. Ảnh: NC st

Bảo đảm thống nhất và minh bạch trong biên soạn chỉ tiêu GDP, GRDP

(BĐT) - Nghị định số 94/2022/NĐ-CP quy định nội dung chỉ tiêu thống kê thuộc hệ thống chỉ tiêu thống kê quốc gia và quy trình biên soạn chỉ tiêu tổng sản phẩm trong nước (GDP), chỉ tiêu tổng sản phẩm trên địa bàn tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (GRDP) vừa được Chính phủ ký ban hành. Nghị định có hiệu lực từ ngày 1/1/2023.
GDP và GRDP tương thích cả về quy mô và tốc độ

GDP và GRDP tương thích cả về quy mô và tốc độ

(BĐT) -  Đề án Đổi mới quy trình biên soạn tổng sản phẩm trên địa bàn tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương vừa được Tổng cục Thống kê tổng kết với kết quả số liệu GDP và GRDP giữa trung ương và địa phương đã tương thích cả về quy mô và tốc độ.

Các tỉnh vùng Đông Nam Bộ có độ mở và hội nhập quốc tế lớn nên kinh - tế xã hội chịu nhiều tác động tiêu cực do dịch bệnh Covid-19 gây ra. Ảnh: Lê Tiên

Dự kiến tăng trưởng GRDP năm 2020 vùng Đông Nam Bộ đạt 6,2%

(BĐT) - Tổng hợp từ báo cáo của các địa phương, Bộ Kế hoạch và Đầu tư (KH&ĐT) cho biết dự kiến tốc độ tăng tổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP) của vùng Đông Nam Bộ năm 2020 đạt 6,2%, thấp hơn năm 2019 và không đạt kế hoạch đề ra (kế hoạch là 8,38%).
Đoàn công tác thị sát Dự án Đường ven biển (ĐT.639), tỉnh Bình Định . Ảnh Cao Dung

Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng làm việc tại Bình Định: Gợi mở định hướng phát triển bền vững

(BĐT) - Chia sẻ với lãnh đạo tỉnh Bình Định, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng cho rằng, Bình Định đã có nhiều thay đổi to lớn trong 5 năm qua. Với vị thế, tầm vóc như hiện nay, Bình Định đã sẵn sàng hoạch định tương lai, con đường đi của mình một cách chủ động, để có thể đưa Bình Định, đưa đất nước lên tầm vóc cao hơn, tranh thủ tốt nhất mọi cơ hội, phát huy hiệu quả các tiềm năng, lợi thế.
Ảnh Internet

Chênh lệch số liệu GDP còn dưới 10%

(BĐT) - Sau khi chính thức thực hiện tính toán tăng trưởng tổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP) cho các địa phương 6 tháng đầu năm và cả năm 2017, Tổng cục Thống kê (TCTK) đã hoàn tất công tác này và gửi kết quả cho các UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương và các cục thống kê. 
Ảnh minh họa. Nguồn Internet

Các địa phương sẽ hết “thổi” GDP

(BĐT) - Đề án “Đổi mới quy trình biên soạn số liệu tổng sản phẩm trên địa bàn tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương” được xây dựng nhằm khắc phục tình trạng các địa phương tính toán chỉ tiêu Tổng sản phẩm trên địa bàn tỉnh (GRDP) cao hơn thực tế. 
Kinh tế Hà Nội 9 tháng tăng trưởng hơn 7,7%

Kinh tế Hà Nội 9 tháng tăng trưởng hơn 7,7%

(BĐT) - Cơ quan thống kê TP. Hà Nội cho biết, trong 9 tháng năm 2016, kinh tế Thành phố tăng trưởng 7,73%. Trong đó, ngành nông, lâm nghiệp và thuỷ sản tăng 2,16%; ngành công nghiệp - xây dựng tăng 8,36%; ngành dịch vụ tăng 7,83%.