#Giá thép
Giá nguyên liệu đầu vào trên thị trường thế giới tăng đột biến, diễn biến phức tạp của dịch Covid-19 khiến thời gian giao hàng kéo dài là những lý do khiến giá thép trong nước tăng mạnh. Ảnh: Lê Tiên

“Ghìm cương” giá thép, gỡ khó cho nhà thầu

(BĐT) - Giá một số loại vật liệu xây dựng đã và đang tăng cao, nhất là giá thép tăng phi mã (tăng 40 - 45% so với cuối năm 2020) khiến nhiều nhà thầu đứng trước nguy cơ vỡ trận, phá sản. Trong bối cảnh đó, các giải pháp chặn đà tăng giá thép, tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp (DN) đã được đưa ra.
Giá thép xây dựng đã đồng loạt tăng từ 30 - 40% so với cuối quý I/2020. Ảnh: Lê Tiên

Giá thép tăng phi mã, nhà thầu kêu cứu

(BĐT) - Hiệp hội Các nhà thầu xây dựng Việt Nam (VACC) vừa có văn bản kiến nghị gửi Văn phòng Chính phủ có những biện pháp quyết liệt nhằm bảo vệ các nhà thầu xây dựng Việt Nam trước nguy cơ vỡ trận, phá sản do tình trạng giá thép tăng đột biến, đặc biệt là trong tháng 4 này.
Ảnh minh hoạ.

Giá thép có thể tăng hết quý 3/2021

Nhiều dự báo đang điều chỉnh về thời gian thép có thể tăng hết quý 3/2021 khi nhìn vào những gì đang diễn ra ở Trung Quốc, Mỹ, Ấn Độ, EU và nhiều thị trường lớn khác...
Sắt thép chiếm tỷ lệ khá lớn trong giá trị các công trình xây dựng. Ảnh: Nhã Chi

Giá thép tăng cao, nhà thầu gặp khó

(BĐT) - Trước diễn biến giá nguyên liệu trên thế giới tăng, từ cuối tháng 12/2020 đến nay, thép xây dựng liên tục được điều chỉnh tăng giá bán. Theo phản ánh của nhà thầu, kể từ đầu tháng 4/2021 đến nay, thép xây dựng tăng giá từng ngày khiến nhiều nhà thầu chật vật xoay xở, thậm chí phải chịu lỗ.
Doanh nghiệp thép cần chuẩn bị năng lực tốt hơn nữa để nâng cao sức cạnh tranh, vươn xa và khai thác hiệu quả các thị trường. Ảnh: Lê Tiên

Doanh nghiệp thép lạc quan đón cơ hội tăng trưởng

(BĐT) - Kinh tế năm 2021 được dự báo còn rất nhiều khó khăn do diễn biến phức tạp của dịch bệnh Covid-19 cùng những yếu tố bất định khác. Song với kết quả sản xuất kinh doanh tích cực năm 2020, các doanh nghiệp (DN) ngành thép vẫn lạc quan với cơ hội đang mở ra.
Ảnh chỉ mang tính minh họa. Nguồn Internet

Giá thép xây dựng phục hồi nhẹ trong tháng 11/2019

(BĐT) - Theo Bộ Công Thương, cùng với diễn biến tăng giá của một số nguyên liệu như thép phế nội địa tăng 9%, phôi thép tăng 6%, giá thép xây dựng trong nước tháng 11/2019 cũng phục hồi nhẹ với mức tăng phổ biến là 150.000 đồng/tấn so với tháng 10/2019 (tương đương khoảng 1%).
Giá thép đã tăng trung bình 10% so với thời điểm trước Tết. Ảnh: Quang Tuấn

Giá thép leo thang, nhà thầu sốt ruột

(BĐT) - Nhà thầu chưa hết “sốc” với việc giá cát tăng cao thì từ đầu năm 2019 đến nay lại phải đối mặt với đợt tăng giá thép. Giá thép tăng cao sẽ gây ra nhiều rủi ro với các nhà thầu, nhất là tại các gói thầu được ký kết theo hợp đồng trọn gói hay hợp đồng theo đơn giá cố định. Vậy đâu là giải pháp để nhà thầu ứng phó với biến động này?
Ảnh Internet

Giá thép có xu hướng giảm

(BĐT) - Theo Báo cáo thị trường thép quý I/2017 vừa được Hiệp hội Thép Việt Nam công bố, 3 tháng đầu năm, lượng thép nhập khẩu vào Việt Nam tăng cao.
Ảnh Internet

Băn khoăn trồi sụt giá dầu, giá thép

(BĐT) - Theo nhận định, giá dầu vẫn được nhìn nhận nằm trong giai đoạn hồi phục trung hạn từ đầu năm 2016 đến nay. Với ngành thép, khác với năm 2016, giá nguyên liệu thép trong thời gian gần đây tăng nhanh và mạnh hơn.
Hiệu quả sử dụng vốn của Tổng công ty Thép Việt Nam kém xa các doanh nghiệp cùng ngành. Ảnh: Lê Tiên

Thấy gì từ sức khỏe của “ông lớn” VnSteel?

(BĐT) - Trong nửa đầu năm 2016, giá thép tăng từ đáy 40 USD/tấn lên tới hơn 70 USD/tấn, sau đó giảm nhẹ và tăng trở lại vào cuối quý III. Bên cạnh đó, Quyết định số 2968/QĐ-BCT của Bộ Công Thương về áp dụng biện pháp tự vệ chính thức đối với mặt hàng phôi thép và thép dài nhập khẩu vào Việt Nam cũng giúp doanh nghiệp (DN) thép trong nước.
Doanh nghiệp thép nên đầu tư sản xuất các sản phẩm có nhu cầu cao

Giá thép xây dựng dự báo tiếp tục tăng

(BĐT) - Giá thép xây dựng đã rục rịch tăng trong tháng 8/2016 và được dự báo sẽ tiếp tục tăng trong mấy tháng cuối năm. Đây vừa là cơ hội nhưng cũng là thách thức không nhỏ đối với sự phát triển bền vững của ngành thép Việt Nam thời gian tới.
Lượng thép xây dựng tiêu thụ trong tháng 7 đạt 652.096 tấn, tăng 35% so với tháng 6/2016 và tăng 25,5% so với cùng kỳ năm ngoái. Ảnh: Lê Tiên

Giá thép sẽ tăng?

(BĐT) - Trước những tín hiệu tích cực của kinh tế vĩ mô trong 6 tháng cuối năm, cùng với nhu cầu xây dựng trong nước tốt lên, giá nguyên liệu sản xuất thép đang có sự điều chỉnh… khiến giá thép xây dựng có thể tăng trong thời gian tới.
(Nguồn: TTXVN)

Hiệp hội thép: Giá thép có thể sẽ tăng trong thời gian tới

Theo báo cáo của Hiệp hội Thép Việt Nam (VSA), trong bối cảnh hiện tại, nhu cầu xây dựng trong nước tốt, cùng với những tín hiệu tích cực của kinh tế vĩ mô, thị trường bất động sản hồi phục nên lượng thép dài sản xuất và tiêu thụ vẫn giữ được mức sản lượng khá cao. 
Thị trường thép đang hồi phục

Thị trường thép đang hồi phục

(BĐT) - Theo Bộ Công Thương, thị trường thép đã có sự phục hồi tích cực, nhu cầu tăng, giá thép trong nước cũng tăng theo. Các doanh nghiệp sản xuất thép đều đẩy mạnh sản xuất, tiêu thụ, đáp ứng tối đa nhu cầu thị trường, đem lại hiệu quả sản xuất kinh doanh cao.
Theo VSA, giá thép sẽ tăng trong thời gian tới do xu hướng tăng chung của thị trường nguyên liệu và sản phẩm thép thế giới

Thép nhập khẩu gây bất an

Doanh nghiệp sản xuất thép nội địa tiếp tục bất an, khi sản lượng thép nhập khẩu đã tăng tới 64% so cùng kỳ năm 2015.
Giá phôi thép tăng 70%

Giá phôi thép tăng 70%

Tất cả các nguyên liệu đầu vào của ngành thép thế giới đều tăng từ 30-70% kể từ sau Tết Nguyên đán.