#GDP
Đóng góp của khu vực tư nhân vào GDP đang tăng lên đáng kể. Ảnh: Lê Tiên

Tái cơ cấu kinh tế chuyển động tích cực

(BĐT) - Đi qua nửa chặng đường thực hiện Kế hoạch cơ cấu lại nền kinh tế 2016 - 2020, các kết quả đạt được đều cho thấy, nền kinh tế Việt Nam đang trên đà tăng trưởng tích cực. Nền tảng cho phát triển tiếp tục được củng cố theo hướng vững chắc hơn, từ đó, chất lượng tăng trưởng cũng từng bước nâng lên.
Công nghiệp chế biến, chế tạo tiếp tục khẳng định là điểm sáng, động lực chính của tăng trưởng kinh tế. Ảnh: Lê Tiên

Kinh tế duy trì đà tăng trưởng

(BĐT) - Đánh giá về bức tranh kinh tế 9 tháng năm 2018, ông Nguyễn Bích Lâm, Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê cho biết, tăng trưởng kinh tế có mức tăng cao nhất trong 8 năm qua. Năng lực sản xuất được mở rộng, tạo đà cho nền kinh tế tiếp tục tăng trưởng trong những năm tới.
Triển vọng kinh tế Việt Nam năm 2019 và năm 2020 được dự báo sẽ tiếp tục khả quan. Ảnh: Lê Tiên

Sáng thêm bức tranh kinh tế năm 2018

(BĐT) - Kết quả từ các chỉ báo kinh tế trong 9 tháng đầu năm nay cho thấy, nền kinh tế tăng trưởng khá đồng đều trên các lĩnh vực theo hướng phát triển chiều sâu và bền vững. 
Đã đến thời điểm Việt Nam có thể vay một cách có chọn lọc đi liền với sử dụng vốn vay hiệu quả hơn. Ảnh: Lê Tiên

Gắn vay nợ với kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội

(BĐT) - Theo Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP), do tình trạng nợ công tích tụ nhanh chóng và những rủi ro gắn liền với nợ công, cần phải xây dựng, thực hiện các chiến lược, kế hoạch và chính sách quản lý nợ công như những bộ phận tích hợp của kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội…
GDP năm 2018 ước tính đạt 5.555 nghìn tỷ đồng. Ảnh: Hoài Tâm

Giai đoạn 2016 - 2020 dự kiến tăng GDP bình quân 6,71%

(BĐT) - Theo nhận định của Bộ KH&ĐT tại Dự thảo Báo cáo Đánh giá giữa kỳ thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2016 - 2020, tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân 3 năm 2016 - 2018 đạt 6,57%. 
Tốc độ tăng trưởng GDP năm 2019 phấn đấu đạt khoảng 6,8%. Ảnh: Huấn Anh

Lạc quan triển vọng kinh tế 2019

(BĐT) - Kinh tế Việt Nam năm 2019 tiếp tục được hưởng lợi nhờ triển vọng lạc quan về tăng trưởng kinh tế và thương mại toàn cầu, các yếu tố tích cực nội tại như môi trường kinh tế vĩ mô ổn định hơn, niềm tin vào cải cách môi trường đầu tư kinh doanh ít nhiều được củng cố...
Thị trường ngoại hối và tỷ giá ngoại tệ dự báo sẽ có diễn biến khó lường. Ảnh: Tường Lâm

Chính phủ quyết tâm kiểm soát lạm phát

(BĐT) - Xác định mục tiêu hàng đầu là ổn định kinh tế vĩ mô, tạo nền tảng phát triển bền vững, bảo đảm đời sống người dân, Chính phủ kiên định, quyết tâm giữ mục tiêu kiểm soát lạm phát.   
Ảnh Internet

Lạc quan về tăng trưởng kinh tế 2018

(BĐT) - Vượt mốc 7%, tăng trưởng kinh tế Việt Nam 6 tháng đầu năm 2018 đạt mức cao nhất trong vòng 7 năm trở lại đây. Với đà tăng trưởng này, nhiều nhà đầu tư, tổ chức quốc tế và cộng đồng doanh nghiệp nhận định, tăng trưởng kinh tế năm nay hoàn toàn có thể đạt mục tiêu đề ra, thậm chí còn cao hơn.
Biến động giá nhiên liệu, CPI tháng 6 cao nhất trong 7 năm

Biến động giá nhiên liệu, CPI tháng 6 cao nhất trong 7 năm

(BĐT) - Mặc dù GDP 6 tháng đầu năm 2018 đạt mức tăng trưởng khá nhưng chỉ số giá tiêu dùng (CPI) cũng tăng mạnh, bình quân tăng 3,29% so với cùng kỳ năm 2017. Có ý kiến lo ngại đây là một thách thức lớn trong công tác điều hành, quản lý nền kinh tế từ nay đến cuối năm.
Loại bỏ rào cản, giảm chi phí hoạt động của khu vực tư nhân, nâng cao năng lực cạnh tranh là vấn đề cần được ưu tiên hiện nay. Ảnh: Lê Tiên

Cơ hội đặc biệt cho đẩy mạnh cải cách

(BĐT) - Thời điểm thuận lợi hiện nay là cơ hội tốt để đẩy mạnh cải cách, xử lý một số yếu tố dễ gây tổn thương, củng cố khả năng chống chịu của nền kinh tế trước những cú sốc có thể đến trong tương lai, loại bỏ một số trở ngại cho tăng trưởng trong trung hạn.
Kỳ họp thứ 5 Quốc hội khóa XIV xem xét, thông qua nhiều nội dung quan trọng về kinh tế - xã hội. Ảnh: Lê Tiên

Đảm bảo tăng trưởng ổn định, bền vững

(BĐT) - Ngay trong phiên khai mạc Kỳ họp thứ 5 Quốc hội khóa XIV, Quốc hội đã nghe Chính phủ báo cáo bổ sung về tình hình phát triển kinh tế - xã hội năm 2017 và quý đầu năm 2018. 
Việc tính toán đầy đủ khu vực kinh tế chưa được quan sát vào GDP sẽ cho thấy bức tranh chân thực hơn về hiện trạng nền kinh tế. Ảnh: Tường Lâm

Khó tính kinh tế ngầm vào GDP

(BĐT) - Tổng cục Thống kê (TCTK) vừa trình Thủ tướng Chính phủ Đề án thống kê khu vực kinh tế chưa được quan sát. Đề án này nhằm thu thập đầy đủ thông tin của các hoạt động kinh tế thực tế đang diễn ra và ảnh hưởng đến quy mô nền kinh tế nhưng chưa được đo lường và tính toán đầy đủ trong GDP.
Tập trung kéo giảm chi phí logistics

Tập trung kéo giảm chi phí logistics

(BĐT) - Chi phí logistics ở nước ta còn cao, thậm chí là rất cao. Do đó, một trong những điểm mới đáng chú ý tại Dự thảo mới nhất của Nghị quyết số 19/2018/NQ-CP đề cập đến các giải pháp thiết thực kéo giảm chi phí logistics.
Cách mạng công nghiệp 4.0 là “cơ hội bây giờ hoặc không bao giờ”. Ảnh: Lê Tiên

Hóa giải thách thức phát triển kinh tế số

(BĐT) - Có nhiều cơ hội phát triển kinh tế số, quá trình chuyển đổi có thể tạo ra nhiều cách thức kinh doanh mới, thúc đẩy đổi mới sáng tạo, song cũng có những thách thức mới. 
Ảnh Internet

Tìm mọi cách giảm chi phí logistics

(BĐT) - Theo nghiên cứu của Ngân hàng Thế giới (WB), chi phí logistics của Việt Nam tương đương 20,9% so với GDP, trong đó chi phí vận tải chiếm khoảng 59%, Đây là mức khá cao so với các nước trên thế giới. 
Khu vực FDI xuất siêu 7,59 tỷ USD trong quý I/2018. Ảnh: Quang Hưng

Khu vực FDI tạo động lực mạnh cho tăng trưởng

(BĐT) - Được đánh giá là một động lực quan trọng giúp GDP quý I/2018 đạt mức tăng trưởng cao nhất so với cùng kỳ 10 năm qua (7,38%), vai trò của khối doanh nghiệp (DN) có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI), đặc biệt là các “ông lớn”, đang ngày càng được khẳng định. Trong đó, đóng góp lớn nhất là về xuất khẩu và giá trị sản xuất công nghiệp.
Ngành công nghiệp tăng trưởng 10,08% so với cùng kỳ năm trước, đóng góp 3,01 điểm phần trăm vào mức tăng chung. Ảnh: Lê Tiên

GDP quý I bứt phá mạnh

(BĐT) - Với mức tăng trưởng 7,38% so với cùng kỳ năm ngoái, tổng sản phẩm trong nước (GDP) quý I/2018 đã đạt mức tăng cao nhất của quý I trong 10 năm gần đây.