#GDP
Nhiều dự báo cho rằng GDP của Việt Nam sẽ tăng trưởng khoảng 3% trong năm 2020. Ảnh: Lê Tiên

Kinh tế 2021: Những tín hiệu lạc quan

(BĐT) - Kinh tế Việt Nam được đánh giá là đạt bước tiến vững chắc trong trạng thái “bình thường mới”. Nhiều dự báo cho rằng, tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của Việt Nam sẽ tăng trưởng khoảng 3% trong năm nay nhờ sức bền của kinh tế trong nước và kinh tế đối ngoại. Kết quả này được coi là nền tảng quan trọng giúp kinh tế Việt Nam hồi phục và tạo đà tăng trưởng cao sau dịch Covid-19.
89,21% đại biểu tán thành Nghị quyết về kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2021

89,21% đại biểu tán thành Nghị quyết về kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2021

(BĐT) - Sáng ngày 11/11/2020, Quốc hội đã biểu quyết thông qua Nghị quyết về kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2021 với sự tham gia của 439 đại biểu (chiếm 91,08%), trong đó 430 đại biểu tán thành (chiếm 89,21%), 7 đại biểu không tán thành (chiếm 1,45%), 2 đại biểu không biểu quyết (chiếm 0,41%).

Dù GDP Mỹ tăng mạnh trở lại trong quý 3, nhiều nhà kinh tế lo rằng cuộc khủng hoảng do đại dịch Covid-19 gây ra vẫn chưa kết thúc - Ảnh: Getty Images.

GDP quý 3 của Mỹ tăng mạnh nhất 73 năm

Sau quý 2 suy giảm tồi tệ nhất lịch sử, GDP Mỹ tăng kỷ lục 33,1% trong quý 3 - mức cao nhất kể từ khi dữ liệu này bắt đầu được theo dõi vào năm 1947...
WB dự báo Việt Nam tăng trưởng 2,5-3% trong năm 2020

WB dự báo Việt Nam tăng trưởng 2,5-3% trong năm 2020

Dù đưa ra dự báo tích cực, WB cảnh báo Việt Nam cần đặc biệt chú ý tới việc giảm thiểu rủi ro trong lĩnh vực tài chính công và khu vực tài chính trước những bất ổn cả trong và ngoài nước...
Giai đoạn tới, cần đổi mới mạnh mẽ về thể chế phát triển thị trường các yếu tố sản xuất, nhất là thị trường quyền sử dụng đất và thị trường khoa học, công nghệ. Ảnh: Tâm An

Bối cảnh mới đòi hỏi cơ cấu lại nền kinh tế quyết liệt hơn

(BĐT) - Các mục tiêu cơ cấu lại nền kinh tế giai đoạn 2016 - 2020 đạt nhiều kết quả tích cực, nhất là trong bối cảnh phải đồng thời giải quyết những tồn tại, hạn chế của giai đoạn trước và tạo tiền đề cho đổi mới mô hình tăng trưởng sau năm 2020, tình hình khu vực, thế giới và dịch bệnh Covid-19 diễn biến phức tạp, khó lường, tiềm ẩn nhiều rủi ro.
GDP 9 tháng/2020 tăng thấp nhất trong 1 thập kỷ qua

GDP 9 tháng/2020 tăng thấp nhất trong 1 thập kỷ qua

(BĐT) - Tăng trưởng kinh tế 9 tháng năm 2020 thấp nhất trong một thập kỷ qua, nhưng theo bà Nguyễn Thị Hương, Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê, đây vẫn là một thành công lớn của Việt Nam trong việc phòng chống dịch bệnh, khôi phục và phát triển kinh tế trong bối cảnh dịch Covid-19 ảnh hưởng nghiêm trọng đến mọi mặt kinh tế - xã hội của các quốc gia trên thế giới .
Ảnh Internet

GDP quý II của Nhật Bản giảm 28,1%

(BĐT) -  Văn phòng Nội các Nhật Bản ngày 8/9 công bố số liệu điều chỉnh GDP quý II. Theo đó, GDP nước này giảm 28,1% so với cùng kỳ năm ngoái, cao hơn 0,3 điểm phần trăm so với ước tính ban đầu 27,8%. Đây là mức giảm GDP lớn nhất của Nhật Bản kể từ năm 1955.
Ngân sách nhà nước đã chi một khoản đáng kể hỗ trợ người dân và doanh nghiệp vượt qua khó khăn do dịch Covid-19, song vẫn thấp hơn dự kiến. Ảnh: Lê Tiên

Chi hỗ trợ hiệu quả sẽ bớt áp lực cho ngân sách

(BĐT) - Giới nghiên cứu cho rằng, để hạn chế tổn thương ngân sách nhà nước khi hỗ trợ vượt khó do Covid-19, chính sách tài khóa cần co kéo hợp lý với yêu cầu cao về hiệu quả chi hỗ trợ. Đây cũng là điều cần làm để duy trì chính sách tài khóa cẩn trọng và bền vững trong trung, dài hạn.
Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng phát biểu tại hội nghị Chính phủ với địa phương. Ảnh VGP

Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng: Chống suy thoái kinh tế như chống giặc

(BĐT) - Đề xuất giải pháp điều hành nền kinh tế 6 tháng cuối năm tại Hội nghị Chính phủ với địa phương ngày 2/7/2020, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng cho rằng cần xác định nhiệm vụ phục hồi và phát triển kinh tế với phương châm “chống suy thoái kinh tế như chống giặc” như tinh thần “chống dịch như chống giặc” đã được Thủ tướng Chính phủ khởi xướng trong phòng, chống dịch Covid-19.
Ảnh chỉ mang tính minh họa. Nguồn Internet

Tận dụng tối đa dư địa thúc đẩy tăng trưởng kinh tế

(BĐT) - Trong bối cảnh tăng trưởng kinh tế toàn cầu được dự báo rơi vào suy thoái, thậm chí tăng trưởng âm trong năm 2020, kinh tế - xã hội Việt Nam đã đi được nửa chặng đường với những điểm sáng, duy trì được đà tăng trưởng dương.
Ảnh chỉ mang tính minh họa. Nguồn Internet

Dự kiến giảm thu ngân sách nhà nước 150 nghìn tỷ đồng

(BĐT) - Bộ Tài chính cho biết, do ảnh hưởng của dịch bệnh, ước tính thu ngân sách nhà nước (NSNN) có thể giảm khoảng 150 nghìn tỷ đồng hoặc hơn nếu tăng trưởng GDP đạt dưới 5% như cảnh báo của các tổ chức quốc tế.
Cách mạng công nghiệp 4.0 đang làm thay đổi các hoạt động kinh tế - xã hội, mở ra cơ hội, nhưng cũng đặt ra nhiều thách thức đối với các nền kinh tế. Ảnh: St

Kinh tế số sẽ chiếm khoảng 30% GDP vào năm 2030

(BĐT) - Đây là một trong những mục tiêu được đưa ra tại Dự thảo Chiến lược quốc gia về Cách mạng công nghiệp lần thứ tư (CMCN4.0) đến năm 2030 đang được Bộ Kế hoạch và Đầu tư đưa ra lấy ý kiến góp ý. Chiến lược này nhằm thực hiện các mục tiêu Nghị quyết số 52-NQ/TW.
Dự báo tăng trưởng GDP cả năm đạt mức trên 5%

2 kịch bản cho tăng trưởng kinh tế năm 2020

(BĐT) - Dịch COVID-19 với sức ảnh hưởng nghiêm trọng đã khiến tăng trưởng GDP quý I/2020 của nền kinh tế Việt Nam chỉ đạt mức 3,82%. Ngay sau khi có kết quả của quý I, cơ quan thống kê đã nhanh chóng đưa ra 2 kịch bản cho tăng trưởng kinh tế năm 2020 với mức dự báo tăng trưởng GDP cả năm đạt mức trên 5%. Đây được coi là mức tăng trưởng thành công và đáng để tự hào.
Ông Nguyễn Bích Lâm, Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê công bố GDP quý I/2020

Việt Nam tiếp tục duy trì mức tăng trưởng khá trong quý I trước bối cảnh COVID

(BĐT) - Tổng sản phẩm trong nước (GDP) quý I/2020 ước tính tăng 3,82%. Đây là mức tăng thấp nhất trong giai đoạn 2011-2020. Tuy nhiên trong bối cảnh kinh tế thế giới tăng trưởng chậm, tình trạng suy giảm tốc độ tăng trưởng của nhiều nền kinh tế lớn thì mức tăng này của Việt Nam vẫn là mức tăng trưởng khá so với khu vực và trên thế giới.