#FTA
Ảnh minh họa. Nguồn Internet

Hỗ trợ doanh nghiệp thời FTA

(BĐT) - Việt Nam đang hội nhập ngày càng sâu vào nền kinh tế thế giới, với việc hoàn tất đàm phán, ký kết một loạt hiệp định thương mại tự do (FTA) thế hệ mới...
Sau thép mạ, đến lượt thép cán nguội Việt Nam bị doanh nghiệp Mỹ kiện vì nghi là hàng Trung Quốc. Ảnh: Ngọc Kỳ

Hàng xuất khẩu trước “phép thử” quy tắc xuất xứ

(BĐT) - Vụ việc doanh nghiệp thép tại Mỹ khởi kiện thép chống ăn mòn, thép cán nguội nhập khẩu từ Việt Nam vì nghi ngờ là sản phẩm thép Trung Quốc “đội lốt” Việt để né thuế chống bán phá giá đang đặt ra bài toán hóc búa về quy tắc xuất xứ hàng hoá xuất khẩu.
Ảnh chỉ mang tính minh họa. Nguồn Internet

Nhiều áp lực giải quyết môi trường từ các FTA

(BĐT) - Trước nỗi lo sự cố môi trường sẽ gia tăng khi nền kinh tế tiếp tục hội nhập sâu rộng, Bộ Tài nguyên và Môi trường (TN&MT) đang xây dựng Đề án về các cơ chế phối hợp trong nước giải quyết những vấn đề về môi trường trong các hiệp định thương mại tự do (FTA).
Doanh nghiệp Nhật Bản đánh giá cao nỗ lực cải thiện môi trường đầu tư của Chính phủ Việt Nam. Ảnh: Lê Tiên

Khơi dòng FDI từ Nhật Bản

(BĐT) - Cùng trao đổi thông tin để tháo gỡ những khó khăn, vướng mắc trong quá trình hoạt động cũng như tìm hiểu về môi trường đầu tư tại Việt Nam là nội dung thảo luận tại buổi Đối thoại kinh tế Việt Nam - Kansai lần thứ nhất diễn ra sáng ngày 13/9 tại Hà Nội, dưới sự chủ trì của Bộ Kế hoạch và Đầu tư.
Ảnh minh họa. Nguồn Internet

Công nghiệp điện tử có tận dụng được các FTA?

(BĐT) - Trong công nghiệp điện tử, nhiều năm nay, doanh nghiệp (DN) có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) chiếm tỷ trọng chủ yếu trong tổng giá trị xuất khẩu. Với các hiệp định thương mại tự do (FTA), liệu các DN Việt trong lĩnh vực này có tận dụng được những cơ hội để thay đổi cục diện?
Lợi thế của Việt Nam trong hội nhập (nguồn WB)

Hiện thực hóa “giấc mơ FTA”

(BĐT) - Doanh nghiệp (DN) Việt thành công trong hội nhập đồng nghĩa với vượt qua thách thức và tận dụng được cơ hội mà các hiệp định thương mại tự do (FTA) mang lại. Bài học từ hội nhập WTO đã được đúc kết, DN Việt được nhận diện còn rất yếu và sân chơi quốc tế đã mở ra. 
Bất cập lớn của ngành may mặc nước ta là quá lệ thuộc vào nguồn vải nhập khẩu

Ngành dệt may trước đòi hỏi tái cơ cấu

(BĐT) - Dệt may Việt Nam được coi là trường hợp điển hình hưởng lợi từ các hiệp định thương mại tự do (FTA). Quá trình mở cửa, hội nhập đã tạo điều kiện để dệt may trở thành ngành xuất khẩu mũi nhọn...
Ảnh chỉ mang tính minh họa. Nguồn Internet

Sẽ có 3 nghị định xử phạt vi phạm hành chính về môi trường

(BĐT) - Hội nghị phổ biến cam kết về tài nguyên và môi trường trong các hiệp định thương mại tự do (FTA) và tập huấn công tác xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực tài nguyên và môi trường vừa được Bộ Tài nguyên và Môi trường (TN&MT) tổ chức.
Việt Nam cần có lộ trình để đảm bảo thực hiện các điều kiện, thủ tục quản lý tương ứng trong quá trình mở cửa đối với hoạt động đầu tư nước ngoài. Ảnh: Lê Tiên

Thống nhất đầu mối quản lý FDI

(BĐT) - Ngoài thu hút đầu tư có chọn lọc, việc sửa đổi chính sách đầu tư nước ngoài thời gian tới cần có quy định để có đầu mối quản lý thống nhất từ Trung ương tới địa phương đối với các doanh nghiệp và dự án có vốn đầu tư nước ngoài.
Ảnh minh họa. Nguồn: Tuổi trẻ

Cơ hội nào cho sản phẩm cơ khí trong nước?

(BĐT) - Cơ hội mở ra cho việc xuất khẩu sản phẩm cơ khí khi Việt Nam tham gia Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) và một loạt hiệp định thương mại tự do (FTA) là không phải ít. Tuy nhiên, liệu các doanh nghiệp (DN) cơ khí Việt Nam có tận dụng được các cơ hội này hay không, nếu chậm khắc phục những hạn chế?
Việt Nam rộng cửa hợp tác, đầu tư với các doanh nghiệp Á-Âu

Việt Nam rộng cửa hợp tác, đầu tư với các doanh nghiệp Á-Âu

(BĐT) - Tại Diễn đàn Doanh nghiệp Á-Âu (AEBF) diễn ra ngày 14/7, tại Mông Cổ, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc cho rằng, Việt Nam đang hội nhập kinh tế quốc tế mạnh mẽ, mở rộng cửa chào đón sự hợp tác, đầu tư của các doanh nghiệp Á-Âu.
Doanh nghiệp FDI không cản được xuất khẩu giảm tốc

Doanh nghiệp FDI không cản được xuất khẩu giảm tốc

Nỗi lo không đạt mục tiêu tăng trưởng xuất khẩu trong năm nay (10%) càng ngày càng lớn, khi sau 6 tháng, tốc độ tăng trưởng xuất khẩu chỉ dừng lại ở mức 5,9%, đặc biệt, tăng trưởng xuất khẩu của khu vực FDI (không kể dầu thô) chỉ là 9,1%.
Doanh nghiệp công nghệ thông tin có nhiều cơ hội tại thị trường Nhật Bản. Ảnh: Lê Tiên

Khuyến khích doanh nghiệp Việt đầu tư sang Nhật

(BĐT) - Cục Đầu tư nước ngoài (FIA) thuộc Bộ Kế hoạch và Đầu tư vừa phối hợp với Tổ chúc Xúc tiến thương mại Nhật Bản (JETRO) tổ chức Hội thảo “Mở rộng đầu tư, kinh doanh với thị trường Nhật Bản” nhằm hướng dẫn doanh nghiệp (DN) tiếp cận, đầu tư sang thị trường Nhật Bản.
Ảnh minh họa. Nguồn Internet

Phát triển nhờ công nghệ vẫn là “hiện tượng”

(BĐT) - Công nghệ được coi là động lực tăng tưởng, tuy nhiên theo các chuyên gia, việc ứng dụng công nghệ để phát triển kinh tế, nhất là phát triển ngành công nghiệp của Việt Nam vẫn chỉ là “hiện tượng” và chưa phổ biến.
Vinatex sẽ phải gánh thêm khoảng 40 triệu đồng mỗi năm cho 1 công nhân. Ảnh: Lê Tiên

Vinatex và gánh nặng chi phí nhân công

(BĐT) - Hôm nay, Tập đoàn Dệt may Việt Nam tổ chức Đại hội đồng cổ đông (ĐHCĐ) thường niên 2016. Năm 2016, Vinatex đặt kế hoạch doanh thu và lợi nhuận trước thuế tăng trưởng vượt bậc so với kết quả năm 2015. 
Điều ngân hàng quan tâm nhất là khả năng trả nợ của chủ thể vay vốn

Cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa: Ngân hàng khó nới “vòng kim cô”

Thời gian gần đây, tư duy về tầm quan trọng của khối DN tư nhân trong tổng thể nền kinh tế đã có những thay đổi quan trọng. Tuy nhiên, theo các chuyên gia kinh tế, để khối DN này có thể phát triển thì nhu cầu vốn của họ phải được hỗ trợ tối đa, mà để giải quyết vấn đề này, đòi hỏi một “cách nhìn khác” từ phía ngân hàng.