#FTA
CPTPP có hiệu lực sẽ mở ra một thị trường rộng lớn cho doanh nghiệp Việt Nam với quy mô kinh tế nội khối chiếm tới 13,5% GDP toàn cầu. Ảnh: Lê Tiên

Cơ hội đan xen thách thức đối với xuất khẩu

(BĐT) - Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) vừa được Quốc hội Việt Nam phê chuẩn và sẽ có hiệu lực vào cuối năm nay. Với mức độ cam kết của các nước trong CPTPP, các mặt hàng xuất khẩu có thế mạnh của Việt Nam đều được xóa bỏ thuế ngay khi Hiệp định có hiệu lực.
Kim ngạch thương mại Việt Nam - EU đã tăng từ mức 4,1 tỷ USD năm 2000 lên trên 50,4 tỷ USD năm 2017. Ảnh: Lê Tiên

Kết thúc rà soát pháp lý EVFTA

(BĐT) - Trong phiên làm việc giữa Bộ trưởng Bộ Công Thương Việt Nam Trần Tuấn Anh và Cao ủy Thương mại EU Cecilia Malmstrom tại Brussels (Bỉ) vừa diễn ra, hai bên đã chính thức kết thúc toàn bộ quá trình rà soát pháp lý Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - Liên minh châu Âu (EVFTA) và thống nhất các nội dung của Hiệp định Bảo hộ đầu tư (IPA) giữa Việt Nam và EU. 
Thực phẩm, đồ uống, thuốc lá... được dự báo sẽ trở thành các ngành hàng tiềm năng có cơ hội xuất khẩu sang thị trường các nước thành viên CPTPP. Ảnh: Hồng Minh

Lưu ý doanh nghiệp về cam kết trong Hiệp định CPTPP

(BĐT) - Đại diện Đoàn đàm phán về Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) do ông Trần Quốc Khánh, Thứ trưởng Bộ Công Thương làm Trưởng đoàn vừa đăng đàn thông tin chính thức về những cam kết cơ bản của Việt Nam trong hiệp định này, qua đó đưa ra những lưu ý đối với doanh nghiệp (DN).
Sẽ tập trung thu hút FDI vào lĩnh vực tăng trưởng xanh, bền vững. Ảnh: Lê Tiên

Chuẩn bị tốt điều kiện để đón làn sóng FDI mới

(BĐT) - Với nhiều gam màu sáng trong bức tranh kinh tế, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng cho rằng, Việt Nam đang là một địa điểm đầu tư hấp dẫn, thu hút nhà đầu tư nước ngoài, kể cả nhà đầu tư không thuộc các nước tham gia các hiệp định thương mại tự do với Việt Nam. Và đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) sẽ tăng mạnh trong thời gian tới.
Trong bối cảnh mới, các doanh nghiệp cần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, để vừa nâng cao năng suất lại không tuột mất cơ hội từ hội nhập

Đón cơ hội từ các FTA mới

(BĐT) - Cơ hội từ các hiệp định thương mại tự do (FTA), nhất là các FTA thế hệ mới mà Việt Nam chủ động tham gia là rất lớn. Tận dụng được các cơ hội từ việc hội nhập này, năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp và năng lực cạnh tranh quốc gia sẽ vươn lên một tầm cao mới. 
Liên kết sản xuất theo chuỗi giá trị toàn cầu là một trong những mắt xích quan trọng để hút FDI thế hệ mới. Ảnh: Nhã Chi

Nhận diện những tác nhân mới trong thu hút FDI

(BĐT) - Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đã có đóng góp không nhỏ vào sự phát triển của Việt Nam hàng chục năm qua. Hiện nay, có nhiều nhân tố tác động đến cách thức vận động của dòng vốn này, đòi hỏi Việt Nam cần có thay đổi về thể chế để duy trì và thu hút thêm vốn FDI.
Ảnh Internet

Cần làm gì để tận dụng cơ hội từ CPTPP?

(BĐT) - Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) vừa được ký kết rạng sáng ngày 9/3 theo giờ Việt Nam tại Chile với 11 quốc gia thành viên tạo nên sự hứng khởi rất lớn cho cộng đồng doanh nghiệp (DN), các nhà đầu tư.
Tăng trưởng xuất khẩu thời gian qua chủ yếu thuộc về các nhóm ngành do DN FDI chi phối như điện thoại, máy tính và máy móc thiết bị khác

Tăng xuất khẩu bằng nội lực

(BĐT) - Việt Nam đã đạt được những thành tích ấn tượng về xuất khẩu trong năm 2017. Tuy nhiên, phần lớn thành tích này có sự đóng góp của các doanh nghiệp (DN) có vốn ngoại, năng lực xuất khẩu của DN trong nước còn nhiều vấn đề đáng quan ngại. Vậy đâu là giải pháp để Việt Nam tăng trưởng xuất khẩu bằng nội lực?
Tạo thuận lợi cho hoạt động kinh doanh và xuất nhập khẩu hàng hóa là một trong những nhiệm vụ quan trọng, cấp bách trong thời gian tới. Ảnh: Nhã Chi

Thủ tướng chỉ thị khai thác hiệu quả các FTA

(BĐT) - Ngày 19/10/2017, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc đã ký ban hành Chỉ thị 38/CT-TTg về tăng cường thực hiện và khai thác hiệu quả các hiệp định thương mại tự do (FTA) đã có hiệu lực.
Hướng tới ký kết FTA giữa Việt Nam và 4 nước châu Âu

Hướng tới ký kết FTA giữa Việt Nam và 4 nước châu Âu

(BĐT) - Tại các buổi làm việc giữa Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ với lãnh đạo cấp cao trong Chính phủ và Nghị viện của Thuỵ Sỹ những ngày qua, hai bên đều thống nhất cho rằng, Chính phủ hai nước cần nỗ lực hơn để hoàn tất tiến trình đàm phán Hiệp định Thương mại tự do (FTA) giữa Việt Nam và Khối Thương mại tự do châu Âu (EFTA), gồm 4 nước Thuỵ Sỹ, Na Uy, Iceland và Lichteinsten.
Việc cắt giảm thuế quan nhờ các FTA sẽ không còn là lợi thế nếu không nâng cao được năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Việt. Ảnh: Lê Tiên

Đừng quá kỳ vọng vào cắt giảm thuế quan

(BĐT) - Trong thời gian tới, việc thực hiện các hiệp định thương mại tự do (FTA) của Việt Nam hoàn toàn không hẳn là câu chuyện của thương mại, mà còn liên quan rất nhiều đến câu chuyện môi trường đầu tư.
Một khảo sát gần đây cho thấy, 69% doanh nghiệp Việt Nam “chỉ nghe nói nhưng không biết gì” về Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam – EU. Ảnh: Lê Tiên

Doanh nghiệp Việt chưa sẵn sàng với EVFTA?

(BĐT) - Một nghiên cứu của Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương (CIEM) đưa ra tại Hội thảo Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - Liên minh châu Âu (EVFTA): “Ngụ ý chính sách và đổi mới thể chế” cho thấy, hơn 80% doanh nghiệp (DN) Việt Nam đã biết đến sự tồn tại của EVFTA. 
Ảnh Internet

Giảm thuế nhập khẩu có tốt hơn?

(BĐT) - Trên cơ sở kinh nghiệm của một số quốc gia như Mexico, Trung Quốc..., các chuyên gia của Học viện Chính sách và Phát triển (APD) thuộc Bộ Kế hoạch và Đầu tư vừa đưa ra một số  đề xuất để Việt Nam tham gia sâu rộng hơn vào chuỗi giá trị toàn cầu.
Cần tìm nhóm ngành hàng xuất khẩu có giá trị gia tăng cao để đầu tư trong bối cảnh Việt Nam tham gia nhiều hiệp định thương mại tự do. Ảnh: Lê Tiên

Chìa khóa cải thiện giá trị gia tăng hàng xuất khẩu

(BĐT) - Ngày 28/12, Bộ Kế hoạch và Đầu tư (KH&ĐT) tổ chức Hội thảo khoa học “Thu hút vốn đầu tư nước ngoài nhằm cải thiện giá trị gia tăng hàng xuất khẩu của Việt Nam trong điều kiện gia nhập các hiệp định thương mại thế hệ mới”.
Tiềm năng xuất khẩu dệt may vào thị trường EU còn nhiều

Tiềm năng xuất khẩu dệt may vào thị trường EU còn nhiều

Để nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp (DN) trong ngành dệt may, việc hợp tác với các DN châu Âu là một trong những hướng đi quan trọng, giúp các DN dệt may Việt Nam nâng cao khả năng thiết kế, kỹ năng quản lý sản xuất, tăng năng suất lao động.
FTA Việt Nam-EAEU: Thủy sản hưởng lợi nhiều nhất

FTA Việt Nam-EAEU: Thủy sản hưởng lợi nhiều nhất

Mức thuế suất thuế nhập khẩu thủy sản từ Việt Nam giảm từ 10% xuống còn 0% trong khi một số sản phẩm thủy sản chế biến đã đạt được quy tắc xuất xứ giúp thủy sản trở thành lĩnh vực có nhiều lợi thế nhất sau khi FTA giữa Việt Nam và EAEU có hiệu lực.
Hạn chế trong lĩnh vực vận tải, logistics vẫn là trở ngại lớn để tăng kết nối giao thương giữa Việt Nam với Liên minh Kinh tế Á - Âu. Ảnh: Thiện Anh

Triển vọng nào cho tuyến đường sắt Việt Nam - EAEU?

(BĐT) - Sau khi Hiệp định Thương mại tự do (FTA) Việt Nam - Liên minh Kinh tế Á Âu (EAEU) có hiệu lực, đang có ý kiến đề xuất thiết lập tuyến đường sắt Việt Nam - EAEU nhằm tăng khả năng vận chuyển hàng hoá hai chiều. Liệu ý tưởng này có khả thi?