#FTA
Ảnh chỉ mang tính minh họa. Nguồn Internet

Xuất khẩu khởi sắc nhờ khai thác tốt các FTA

(BĐT) - 10 tháng năm 2020, cán cân thương mại hàng hóa tiếp tục xuất siêu kỷ lục 18,72 tỷ USD (cùng kỳ năm trước xuất siêu 9,3 tỷ USD). Điểm đáng mừng trong bức tranh xuất khẩu (XK) là bước đầu một số doanh nghiệp (DN) Việt Nam đã khai thác được cơ hội từ các hiệp định thương mại tự do (FTA) mới để mở rộng thị trường. Tuy vậy, các con số đạt được còn khiêm tốn, đòi hỏi sự nỗ lực rất lớn nhằm khai thác hiệu quả các thị trường này.
Tháng 8, kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường EU đạt 3,25 tỷ USD, tăng 4,65% so với tháng 7 và tăng 4,2% so với cùng kỳ năm 2019. Ảnh: Lê Tiên

Tận dụng tốt cơ hội để vượt thách thức, khó khăn

(BĐT) - Nhiều doanh nghiệp đã tận dụng được cơ hội từ các hiệp định thương mại tự do (FTA), môi trường kinh doanh thuận lợi và các chính sách hỗ trợ của Chính phủ để đẩy mạnh sản xuất kinh doanh. Tuy nhiên, doanh nghiệp vẫn cần được tiếp tục hỗ trợ, nhất là đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, cải thiện môi trường kinh doanh.
Trong những tháng cuối năm, dự kiến kim ngạch xuất khẩu sẽ tiếp tục tăng trưởng khi việc khống chế dịch có nhiều tín hiệu tích cực, thương mại toàn cầu có dấu hiệu phục hồi. Ảnh: Tường Lâm

Xuất siêu kỷ lục: Mừng và lo?

(BĐT) - Trong bối cảnh đại dịch Covid-19 khiến xuất khẩu nhiều quốc gia giảm hoặc tăng trưởng chậm lại, xuất khẩu của Việt Nam giữ mức tăng trưởng khá ấn tượng. Chính điều này đã giúp cán cân thương mại hàng hóa thặng dự gần 17 tỷ USD (cùng kỳ năm trước là 7,27 tỷ USD). Tuy nhiên, một số chuyên gia kinh tế cho rẳng chưa nên vội mừng với kỷ lục này.
Ảnh chỉ mang tính minh họa. Nguồn Internet

Bộ Kế hoạch và Đầu tư lên kế hoạch thực hiện EVFTA

(BĐT) - Kế hoạch thực hiện Hiệp định Thương mại tự do giữa Việt Nam và Liên minh châu Âu (EVFTA) vừa được Bộ Kế hoạch và Đầu tư (KH&ĐT) ban hành nhấn mạnh 4 nhóm hoạt động lớn để thực hiện đầy đủ, có hiệu quả Hiệp định.
Việc không ngừng vận dụng các công nghệ mới trong sản xuất để
đẩy xa các giới hạn của năng suất lao động, nâng cao hiệu quả sản xuất là rất cần
thiết để phát triển kinh tế hậu Covid-19. Ảnh: Lê Tiên

Sáng tạo là chìa khóa tăng trưởng hậu Covid-19

(BĐT) - Tuân thủ quy định khi thực thi các hiệp định thương mại tự do (FTA) và sáng tạo trong các quyết sách, linh hoạt trong vận hành là những yếu tố mang tính quyết định với Việt Nam để thu hút được dòng vốn đầu tư mới, góp phần củng cố và cải thiện tăng trưởng thời hậu Covid.
EVFTA dự kiến giúp kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang EU tăng thêm khoảng 42,7% vào năm 2025 và 44,37% vào năm 2030 so với không có Hiệp định. Ảnh: Giang Đông

Cộng đồng doanh nghiệp kỳ vọng lớn vào EVFTA

(BĐT) - Theo Chương trình Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XIV được công bố chiều 18/5, dự kiến ngày 20/5, Quốc hội sẽ nghe báo cáo Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - Liên minh châu Âu (EVFTA) và phê chuẩn vào ngày 28/5. Đây là hiệp định kinh tế quan trọng với Việt Nam, đặc biệt trong thời điểm hậu Covid-19, và đang được cộng đồng doanh nghiệp (DN) đón đợi.
Tổng thu ngân sách ngành hải quan năm 2019 ước đạt 340 nghìn tỷ đồng, tăng hơn 8% so với năm 2018. Ảnh: Tường Lâm

Giảm thuế theo các FTA: Thu ngân sách không đáng ngại

(BĐT) - Tại buổi Họp báo với chuyên đề “Cắt giảm thuế quan theo các hiệp định thương mại tự do” được Bộ Tài chính tổ chức vào ngày 12/12, đại diện cơ quan này cho biết, dù Việt Nam đang thực thi 12 hiệp định thương mại tự do (FTA) nhưng số thu ngân sách nhà nước vẫn tăng nhờ các biện pháp tái cơ cấu nguồn thu hiệu quả.
EVFTA có thể giúp kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang EU tăng thêm khoảng 42,7% vào năm 2025 so với không có Hiệp định. Ảnh: Lê Tiên

Đòn bẩy tăng trưởng từ các FTA mới

(BĐT) - Theo dự báo của nhiều chuyên gia, việc ký kết và thực hiện các hiệp định thương mại tự do (FTA) thế hệ mới trong thời điểm cuối chặng đường 2016 - 2020 là một trong những nhân tố tác động sâu, rộng tới kinh tế Việt Nam trong giai đoạn tới. Nhờ đó, tăng trưởng GDP có thể đạt 7%/năm giai đoạn 2021 - 2025, Việt Nam có thể gia nhập nhóm nước có thu nhập trung bình cao vào năm 2025.
Thủ tướng yêu cầu, các cơ quan nhà nước phải đổi mới, phải bám sát để hỗ trợ, tạo điều kiện, tạo niềm tin đối với người dân và doanh nghiệp. Ảnh: Hiếu Nguyễn

Doanh nghiệp và người dân là chủ thể của hội nhập

(BĐT) - “Trong bối cảnh hiện nay, các cấp, các ngành phải tập trung đổi mới sáng tạo và hiệu quả, coi doanh nghiệp và người dân là chủ thể của hội nhập quốc tế, hình thành thực sự văn hóa hội nhập. Hội nhập quốc tế là sự nghiệp của toàn dân và chỉ có thể thành công khi có sự tham gia tích cực, sáng tạo, hiệu quả của các doanh nghiệp và người dân”.
Thị trường M&A sẽ tiếp tục sôi động trong thời gian tới. Ảnh: Song Lê

Cơ cấu vốn đầu tư nước ngoài chuyển dịch mạnh

(BĐT) - Số liệu của Cục Đầu tư nước ngoài (ĐTNN) về tình hình thu hút vốn đầu tư nước ngoài trong nửa đầu năm 2019 cho thấy, vốn góp, mua cổ phần gia tăng mạnh mẽ, vượt vốn đầu tư đăng ký mới hay điều chỉnh mở rộng. Điều này chứng tỏ thị trường mua bán, sáp nhập (M&A) tại Việt Nam ngày càng hấp dẫn, tuy giá trị giao dịch chưa cao.
Doanh nghiệp xuất khẩu nông, lâm, thủy sản đang chật vật với những rào cản kỹ thuật rất lớn ngay trên “sân nhà”. Ảnh: Lê Tiên

Nắm cơ hội từ các FTA mới: Hóa giải “rào cản” kỹ thuật

(BĐT) - Cùng với Hiệp đinh Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), Hiệp định Thương mại tự do giữa Việt Nam và Liên minh châu Âu (EVFTA) đã đưa Việt Nam hội nhập sâu hơn với thế giới, hứa hẹn sẽ mang đến nhiều cơ hội cho doanh nghiệp (DN) trong nước.
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc nhấn mạnh, phải hội nhập quốc tế toàn diện và sâu rộng để phát huy tối đa nội lực, huy động và sử dụng hiệu quả ngoại lực. Ảnh: Hiếu Nguyễn

DN và người dân là chủ thể của hội nhập

(BĐT) - Các cấp, các ngành phải tập trung đổi mới sáng tạo và hiệu quả, coi doanh nghiệp và người dân là chủ thể của hội nhập quốc tế. Đây là ý kiến chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc tại Hội nghị trực tuyến toàn quốc “Tăng cường hội nhập quốc tế chủ động, sáng tạo, hiệu quả vì phát triển nhanh và bền vững” diễn ra ngày 23/4 tại Hà Nội.
CPTPP hứa hẹn tạo thêm cú hích đẩy mạnh xuất khẩu cho nhiều ngành hàng. Ảnh minh họa: Internet

Xuất khẩu vào thị trường CPTPP: Bóng trong chân doanh nghiệp

(BĐT) - Tính đến thời điểm này, Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) đã có hiệu lực với Việt Nam khoảng hơn 2 tháng. Với những cam kết sâu, rộng về thuế quan, CPTPP hứa hẹn tạo thêm cú hích đẩy mạnh xuất khẩu cho nhiều ngành hàng, trong đó có nhóm ngành công nghiệp chế biến, chế tạo.
Năm 2018, kim ngạch xuất khẩu của Vinatex ước đạt 3,050 tỷ USD, tăng 10,9% so với năm 2017. Ảnh: Nhã Chi

Vinatex chịu sức ép ra sao trước các FTA?

(BĐT) - Vượt qua năm 2018 đầy khó khăn, ngành dệt may tiếp tục có mức tăng trưởng hai con số. Riêng Tập đoàn Dệt may Việt Nam (Vinatex), tăng trưởng xuất khẩu ước đạt 10,9% so với năm 2017.