#FDI
Việt Nam đang có nhiều ưu thế trong việc đón nhận dòng vốn đầu tư dịch chuyển trên thế giới

Tín hiệu tích cực từ dòng vốn đầu tư dịch chuyển

(BĐT) - Giới chuyên gia cho rằng, sự giảm sút của vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào Việt Nam trong 8 tháng qua cần được đặt trong bối cảnh dòng vốn đầu tư nước ngoài trong khu vực và thế giới đều suy giảm. Trong khi đó, điểm sáng đáng chú ý là làn sóng dịch chuyển vốn giữa các nước, Việt Nam đang nỗ lực tận dụng cơ hội này.
Ảnh Internet

8 tháng 2020, khu vực FDI xuất siêu gần 22,6 tỷ USD

(BĐT) -  8 tháng đầu năm 2020, Việt Nam tiếp tục xuất siêu 10,9 tỷ USD. Trong đó, khu vực có vốn đầu tư nước ngoài (kể cả dầu thô) xuất siêu 22,6 tỷ USD, khu vực kinh tế trong nước nhập siêu 11,6 tỷ USD.
Đối với nhà đầu tư nước ngoài, bài toán lợi ích luôn là ưu
tiên hàng đầu, một cuộc di dời chỉ xảy ra khi có những lợi thế so sánh vượt trội.
Ảnh: Lê Tiên

Gỡ nút thắt đón làn sóng dịch chuyển FDI

(BĐT) - Covid-19 đã làm bộc lộ khiếm khuyết của những mô hình và giá trị truyền thống, làm đứt gãy chuỗi cung ứng sản xuất toàn cầu, đặt các tập đoàn đa quốc gia trước những thách thức phải thay đổi. Một làn sóng dịch chuyển đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) trên thế giới đang hình thành, là cơ hội cho nhiều quốc gia tiếp nhận FDI, đặc biệt là các quốc gia đang phát triển, trong đó có Việt Nam.
Nhờ Dự án Nhà máy điện khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) Bạc Liêu thuộc Trung tâm nhiệt điện LNG Bạc Liêu (nhà đầu tư Singapore) với vốn đầu tư đăng ký 4 tỷ USD, Bạc Liêu dẫn đầu cả nước về vốn FDI trong 7 tháng năm 2020. Ảnh Internet

Vượt khó khăn do Covid, vốn đầu tư FDI tháng 7/2020 bật tăng trở lại

(BĐT) - Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) trong tháng 7/2020 tăng mạnh so với các tháng trước (chỉ sau tháng 4/2020) và so với cùng kỳ năm 2019. Quy mô dự án đầu tư đăng ký mới, điều chỉnh tăng thêm cũng như quy mô góp vốn mua cổ phần (GVMCP) đều tăng lên đáng kể, đạt 5,1 triệu USD/dự án mới; 10,7 triệu USD/lượt điều chỉnh vốn và 3,4 triệu USD/lượt GVMCP.
Toàn cảnh hội nghị Hỗ trợ doanh nghiệp phát triển chuỗi giá trị bền vững. Ảnh: Bnews

Phát triển chuỗi giá trị bền vững để tạo đà bứt phá

(BĐT) - Sáng ngày 24/7, tại Hà Nội, Bộ Kế hoạch và Đầu tư cùng Cơ quan Phát triển quốc tế Hoa Kỳ (USAID) trong khuôn khổ Dự án Thúc đẩy cải cách và nâng cao năng lực kết nối của DNNVV (LinkSME) tổ chức Hội nghị Hỗ trợ doanh nghiệp (DN) Việt Nam phát triển chuỗi giá trị bền vững.
Bản tin thời sự sáng 19/6

Bản tin thời sự sáng 19/6

(BĐT) - Một trong các sự kiện nổi bật 24 giờ qua thu hút sự quan tâm của dư luận là Việt Nam trao các Công hàm thông báo việc Việt Nam phê chuẩn hiệp định EVFTA và hiệp định EVIPA.
Cùng với việc đón đầu làn sóng dịch chuyển FDI, các đại biểu Quốc hội đề xuất nhiều giải pháp nhằm hỗ trợ doanh nghiệp trong nước phục hồi sau đại dịch. Ảnh: Lê Tiên

Đột phá để phục hồi, bứt phá

(BĐT) - Theo cách nói của đại biểu tỉnh Thái Bình Vũ Tiến Lộc, cuộc chiến chống “giặc tụt hậu” trong hành trình tái khởi động, phục hồi và phát triển nền kinh tế đang đòi hỏi những kỹ năng và nỗ lực gấp bội. 
Ảnh chỉ mang tính minh họa. Nguồn Internet

Hà Nội thu hút hơn 1 tỷ USD vốn FDI trong 5 tháng

(BĐT) - Theo Cục Thống kê TP. Hà Nội, tính từ đầu năm đến ngày 19/5/2020, Thành phố đã thu hút được 1,045 tỷ USD vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI). Trong đó, có 255 dự án được cấp mới với tổng số vốn đăng ký là 327 triệu USD; 63 lượt dự án tăng vốn với số vốn bổ sung 378 triệu USD; 468 lượt góp vốn mua cổ phần đạt 340 triệu USD.
Phần lớn doanh nghiệp Mỹ, Nhật Bản, châu Âu và các nước khác đang hoạt động tại Việt Nam đều mong muốn tiếp tục mở rộng quy mô sản xuất, kinh doanh. Ảnh: Lê Tiên

Đón sóng FDI với tinh thần “tiến công, chủ động”

(BĐT) - Trong làn sóng dịch chuyển vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI), Việt Nam được nhìn nhận là quốc gia có nhiều lợi thế, song vẫn còn những quan ngại về năng lực hấp thụ vốn, thủ tục hành chính, năng suất lao động… 
Ảnh chỉ mang tính minh họa. Nguồn Internet

Khuyến khích dự án FDI chuyển giao công nghệ cho doanh nghiệp Việt Nam

(BĐT) - Bộ Kế hoạch và Đầu tư (KH&ĐT) chủ trì, phối hợp với các bộ, ngành có liên quan xây dựng và triển khai chính sách khuyến khích các dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) chuyển giao công nghệ cho các doanh nghiệp Việt Nam, gắn với chính sách chung về thu hút FDI.
Để đón dòng vốn đầu tư dịch chuyển, nhiều chủ đầu tư các khu công nghiệp đang rầm rộ triển khai thêm dự án. Ảnh: Lê Tiên

Bất động sản công nghiệp: Đột phá để hấp thụ vốn FDI

(BĐT) - Trong làn sóng dịch chuyển vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đang diễn ra, Việt Nam được đánh giá là một trong những quốc gia có nhiều cơ hội tại khu vực Đông Nam Á. Tuy nhiên, chi phí hạ tầng, logistics cao là lý do khiến nhiều chuyên gia, giới đầu tư e ngại Việt Nam khó hấp thụ dòng vốn FDI đang và sẽ dịch chuyển.
Thành công trong phòng, chống dịch Covid-19 góp phần đưa Việt Nam trở thành một trong những “địa chỉ đỏ” để các doanh nghiệp FDI “đặt chân”. Ảnh: Lê Tiên

Cơ hội vàng đón “đại bàng đến đẻ trứng”

(BĐT) - Hiện uy tín và vị thế của Việt Nam đang được cộng đồng quốc tế đánh giá cao qua những thành công đạt được từ việc phòng, chống đại dịch Covid-19. Đây là cơ hội vàng để thế giới biết tới Việt Nam với lợi thế đặc biệt về “sự tin cậy chiến lược”, là điểm đến đầu tư an toàn và sẵn sàng đón nhận các dòng vốn lớn.
Chính phủ khuyến khích các doanh nghiệp đổi mới sáng tạo, áp dụng các mô hình kinh doanh mới và bền vững, hướng tới nền kinh tế tuần hoàn. Ảnh: Trương Gia

Thúc đẩy liên kết giữa khối FDI với DN Việt

(BĐT) - Với những lợi thế về tiềm lực tài chính, công nghệ, nhân sự, quy mô, mạng lưới..., các doanh nghiệp (DN) có vốn đầu tư nước ngoài (FDI) cần phát huy vai trò tiên phong, dẫn dắt trong việc đầu tư, lựa chọn công nghệ mới, mô hình kinh doanh đổi mới sáng tạo để hướng tới phát triển bền vững.