#EVN
Ảnh Internet

Thiệt hại nặng nề vì bị cắt điện, doanh nghiệp cảng biển và logistics kiến nghị khẩn

(BĐT) - Mặc dù chia sẻ khó khăn với ngành điện trong giai đoạn cao điểm nắng nóng, nhu cầu điện tăng cao như hiện nay, nhưng với tần suất cắt điện (theo kế hoạch và đột xuất) đang có xu hướng gia tăng, ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt động sản xuất của cảng, 3 hiệp hội doanh nghiệp (DN) cảng biển và logistics tại Hải Phòng vừa đồng loạt ký đơn kiến nghị đến Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN), Tổng công ty Điện lực miền Bắc, Công ty TNHH MTV Điện lực Hải Phòng.
EVN đề nghị tập trung chỉ đạo triệt để tiết kiệm điện

EVN đề nghị tập trung chỉ đạo triệt để tiết kiệm điện

(BĐT) - Trong cao điểm mùa nắng nóng năm nay, tình hình cung cấp điện được dự báo sẽ rất khó khăn. Đặc biệt, do ảnh hưởng của hiện tượng El Nino, tình trạng nắng nóng, hạn hán, thiếu nước đã làm cho các hồ thủy điện ảnh hưởng nghiêm trọng. Để bảo đảm việc cung ứng điện, Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) có văn bản gửi UBND các tỉnh/thành phố kiến nghị chỉ đạo thực hiện tiết kiệm điện.
Tình hình cung ứng điện các tháng mùa khô năm 2023 đối mặt với nhiều khó khăn. Ảnh: Nhã Chi

Điểm trừ tiến độ dự án điện

(BĐT) - Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) cho biết, hệ thống điện quốc gia đang đối mặt với nhiều khó khăn khi thời tiết nắng nóng gay gắt kéo dài trên diện rộng, nguy cơ thiếu điện, nhất là vào các giờ cao điểm. Trong khi đó, nhiều dự án nguồn và lưới điện đang chậm tiến độ hoặc đứng trước nguy cơ chậm tiến độ, cần sớm được tháo gỡ, tăng tốc thi công.
Bộ Công Thương tổ chức cuộc họp báo công bố kết quả kiểm tra chi phí sản xuất kinh doanh điện của Tập đoàn Điện lực Việt Nam ngày 31/3/2023.

EVN lỗ gần 26.236 tỷ đồng trong năm 2022

(BĐT) - Đây là thông tin được Bộ Công Thương nhấn mạnh tại Họp báo Công bố kết quả kiểm tra chi phí sản xuất kinh doanh điện của Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) tổ chức cuối giờ chiều 31/3/2023, tại Hà Nội.
Nhiều dự án năng lượng tái tạo đã hoàn thành từ 1,5 năm - 2 năm nhưng chưa được đưa vào vận hành. Ảnh: Huyền Trang

Đàm phán giá điện tái tạo chuyển tiếp: Vì sao các nhà đầu tư chưa mặn mà?

(BĐT) - Theo thông tin từ Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN), tính đến hết ngày 20/3/2023, mới có 1 nhà đầu tư dự án điện tái tạo chuyển tiếp gửi hồ sơ dự án để chuẩn bị cho việc đàm phán hợp đồng mua bán điện và giá điện theo các văn bản chỉ đạo, hướng dẫn của Bộ Công Thương. Trong khi đó, đây là vấn đề các nhà đầu tư rất sốt sắng, bởi dự án chưa vận hành khiến nhiều nhà đầu tư lâm vào tình trạng khó khăn.
Năm 2023, tổng khối lượng than cấp cho điện của Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam và Tổng công ty Đông Bắc ước tính trên 45 triệu tấn. Ảnh: ĐG

Thiếu than cho sản xuất điện, rộng cửa tìm kiếm nhà thầu

(BĐT) - Trước dự báo nhu cầu điện năm 2023 tiếp tục tăng cao, Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) vừa có văn bản gửi Bộ Công Thương bày tỏ lo ngại về việc cung ứng than cho các nhà máy sản xuất điện. EVN và Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam (TKV) cùng có kế hoạch tìm kiếm nhà thầu cung cấp than cho sản xuất điện năm nay.
Năm 2023, nếu giá bán lẻ điện giữ theo giá bình quân hiện hành, EVN cùng các công ty thành viên có thể lỗ sản xuất, kinh doanh khoảng 64.941 tỷ đồng. Ảnh: Lê Tiên

DN cần chủ động ứng phó tình huống giá điện tăng

(BĐT) - Bộ Công Thương đang yêu cầu Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) khẩn trương xây dựng phương án giá bán lẻ điện bình quân năm 2023 ngay sau khi Chính phủ ban hành khung giá của mức bán lẻ điện bình quân mới. Căn cứ vào tình hình thực tế, khả năng giá điện sẽ tăng và nhiều doanh nghiệp (DN) đã lên phương án để chủ động ứng phó với bối cảnh mới.
Bản tin thời sự sáng 6/2

Bản tin thời sự sáng 6/2

(BĐT) - Một trong các sự kiện nổi bật 24 giờ qua thu hút sự quan tâm của dư luận là người mua vàng vía Thần Tài lỗ 2 triệu đồng/lượng sau một tuần; Bộ Công Thương yêu cầu EVN khẩn trương hoàn thành phương án giá bán lẻ điện; Vietnam Airlines muốn bán vốn tại công ty nhiên liệu hàng không; đầu tư 11 tỷ đồng thay mới đá vỉa hè đường bờ biển Nha Trang…
Ảnh chỉ mang tính minh họa. Nguồn Internet

EVN tiết kiệm được 7.267 tỷ đồng thông qua đấu thầu năm 2022

(BĐT) - Theo Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN), năm 2022, Tập đoàn đã lựa chọn nhà thầu thực hiện ước tính 16.886 gói thầu với tổng giá trị trúng thầu là 74.649 tỷ đồng, tiết kiệm khoảng 7.267 tỷ đồng (tương ứng với tỷ lệ tiết kiệm 8,9%).
Tiến độ một số dự án nguồn và lưới điện chưa đáp ứng yêu cầu. Ảnh: Nhã Chi

Thách thức cung ứng điện năm 2023

(BĐT) - Theo Kế hoạch vận hành hệ thống điện năm 2023 vừa được Bộ Công Thương phê duyệt, sản lượng điện thương phẩm năm nay sẽ tăng khoảng 9 tỷ kWh so với năm 2022 (năm 2022 là 242,3 tỷ kWh, năm 2023 là 251,28 tỷ kWh). Trong khi đó, tiến độ thực hiện một số dự án điện chưa đáp ứng yêu cầu khiến việc đảm bảo cung ứng điện năm 2023 thấy trước khó khăn.
Lãnh đạo Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp và Lãnh đạo Tập đoàn Điện lực Việt Nam chủ trì Hội nghị Tổng kết công tác năm 2022, triển khai nhiệm vụ năm 2023 của Tập đoàn (ảnh: HH)

Năm 2022: Giải ngân vốn đầu tư của EVN đạt 91,4% kế hoạch năm

(BĐT) - Tại Hội nghị Tổng kết công tác năm 2022, triển khai nhiệm vụ năm 2023 diễn ra ngày 21/12, ông Nguyễn Tài Anh, Phó Tổng giám đốc Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) cho biết, giá trị khối lượng đầu tư của Tập đoàn năm 2022 ước đạt 89.305 tỷ đồng, bằng 92,5% kế hoạch; giá trị giải ngân đạt 88.225 tỷ đồng, bằng 91,4% kế hoạch.
10 tháng đầu năm 2022, EVN ghi nhận khoản lỗ 15.758 tỷ đồng. Ảnh: Nhã Chi

Tăng giá điện: Bao nhiêu, thời điểm nào?

(BĐT) - Năm 2022 là năm đầu tiên trong 5 năm gần đây, Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) phải báo lỗ do biến động giá cả đầu vào khiến chi phí sản xuất và mua điện tăng mạnh. Với số lỗ hàng chục nghìn tỷ đồng, EVN đứng trước bài toán làm thế nào để cân bằng hiệu quả tài chính. Nếu tăng giá bán điện thì thời điểm tăng giá, tăng ở mức nào đang là những câu hỏi thách thức, trong bối cảnh “sức khỏe” của doanh nghiệp và người dân đang rất dễ bị tổn thương…
Tăng tốc về đích cụm công trình giải tỏa công suất Nhà máy nhiệt điện BOT Vân Phong 1

Tăng tốc về đích cụm công trình giải tỏa công suất Nhà máy nhiệt điện BOT Vân Phong 1

(BĐT) - Sau 1 năm khởi công TBA 500kV Vân Phong (cuối tháng 9/2021) thuộc cụm công trình giải tỏa công suất NMNĐ BOT Vân Phong 1 (gồm TBA 500kV Vân Phong và đấu nối, đường dây 500kV Vân Phong – Vĩnh Tân, đường dây 500kV đấu nối TBA 500kV Thuận Nam vào đường dây 500kV Vân Phong - Vĩnh Tân), dù gặp nhiều khó khăn, thách thức nhưng dự án đang dần về đích.
Cần có các điều kiện đi kèm chặt chẽ hơn đối với dự án điện gió được bổ sung vào quy hoạch như kết quả đo gió, năng lực triển khai dự án

Nhận diện bất cập, khai thác hiệu quả tài nguyên điện gió

(BĐT) - Theo các chuyên gia trong lĩnh vực điện gió, việc không yêu cầu phải có báo cáo kết quả đo gió mà thay bằng báo cáo đánh giá tiềm năng gió tại khu vực dự án làm điều kiện để bổ sung vào quy hoạch từ đầu năm 2019 đã mở cánh cửa vào quy hoạch cho nhiều dự án điện gió. Tuy nhiên, đây cũng là kẽ hở để các dự án không có thông số kỹ thuật tin cậy, số liệu chỉ là tiềm năng về lý thuyết vẫn đủ điều kiện vào quy hoạch dẫn đến tình trạng “bội thực” dự án điện gió nhưng hiệu quả chưa tương xứng.