Cùng với các cam kết mở cửa thị trường hàng hóa, dịch vụ và đầu tư, RCEP tạo ra khuôn khổ để đơn giản hóa thủ tục hải quan và thiết lập quy tắc xuất xứ, tạo thuận lợi cho thương mại. Ảnh: Nguyễn Trí

RCEP - “Trái ngọt” sau hành trình gian nan

(BĐT) - Vào ngày Chủ nhật giữa tháng 11/2020, trong lúc đại dịch Covid-19 đang làm gián đoạn chuỗi cung ứng toàn cầu và xu hướng bảo hộ mậu dịch đang cản trở quá trình hội nhập kinh tế, 15 nước đã cùng ngồi lại ký kết một hiệp định thương mại tự do (FTA) thế hệ mới - Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP).
Kết quả phát triển kinh tế và chống dịch thành công năm 2020 tạo ra lợi thế mới, tăng uy tín, hình ảnh của Việt Nam đối với nhà đầu tư nước ngoài. Ảnh: Lê Tiên

Đón dòng vốn chất lượng cao

(BĐT) - Việt Nam đang có những cơ hội, lợi thế để thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI), và năm 2021 có thể coi là năm bản lề chuẩn bị điều kiện tốt nhất “dọn ổ đón đại bàng”, trong một cuộc chơi cùng thắng. Báo Đấu thầu đã phỏng vấn ông Nguyễn Văn Toàn - chuyên gia kinh tế, Phó Chủ tịch Hiệp hội Doanh nghiệp đầu tư nước ngoài, xung quanh câu chuyện này.
Tập đoàn Điện lực Việt Nam là doanh nghiệp tiên phong trong việc tổ chức lựa chọn nhà thầu thực hiện các công trình dự án qua mạng. Ảnh: Lê Tiên

Đấu thầu “số” lên ngôi

(BĐT) - Chịu ảnh hưởng nặng nề bởi đại dịch Covid-19, năm 2020, hầu như mọi mặt đời sống kinh tế - xã hội đều bị đảo lộn. Tuy nhiên, sau 1 năm nhìn lại, lĩnh vực đấu thầu đã vận hành trơn tru, hiệu quả do có sự chủ động từ nhiều phía, đặc biệt là từ chính sách.
Cơ hội từ các FTA được khai thác hiệu quả để gia tăng năng lực xuất khẩu nhanh, mạnh mẽ, có yếu tố bền vững. Ảnh: Nguyễn Trí

Việt Nam tự tin trong cuộc chơi toàn cầu

(BĐT) - Đến nay, Việt Nam đã ký kết và tham gia 15 hiệp định thương mại tự do (FTA), trong đó có 2 FTA thế hệ mới, mở rộng quan hệ thương mại với trên 230 thị trường. Trò chuyện với Báo Đấu thầu nhân dịp Xuân Tân Sửu 2021, Bộ trưởng Bộ Công Thương Trần Tuấn Anh cho biết: “Điều rất mừng là với hệ thống các FTA đã ký kết và thực hiện, vị thế và hình ảnh của Việt Nam đã thay đổi, đóng vai trò dẫn dắt quá trình hội nhập trên bản đồ thương mại cũng như chính trị quốc tế”.
Nhà thầu xây dựng Việt Nam đã và đang nâng cao năng lực để bắt kịp, làm chủ các công nghệ tiên tiến

Hành trình vươn lên của nhà thầu Việt

(BĐT) - Trong cuộc trò chuyện với Báo Đấu thầu trước thềm Xuân Tân Sửu, ông Lê Quang Hanh, Phó Tổng giám đốc Công ty CP FECON bày tỏ niềm tin vào năng lực, khả năng đáp ứng của các nhà thầu Việt hiện nay.
Việc thành lập, xây dựng Trung tâm Đổi mới sáng tạo quốc gia đã “phát tín hiệu” hỗ trợ, dẫn đường cho nhà đầu tư, kết nối nguồn lực trong nước và nước ngoài. Ảnh: Lê Tiên

Đất lành cho đầu tư đổi mới sáng tạo

(BĐT) - Hoạt động khởi nghiệp đổi mới sáng tạo (KNĐMST) “xông đất” năm 2021 với nhiều tin vui như khởi công Trung tâm ĐMST quốc gia (NIC) ở Hòa Lạc, tổ chức Triển lãm quốc tế ĐMST Việt Nam (VIIE) 2021 hay gần đây nhất là một số doanh nghiệp (DN) khởi nghiệp công bố hoàn thành vòng gọi vốn đầu tư với kết quả rất ấn tượng.
Mạng lưới đường cao tốc của đất nước hôm nay thực sự là một kiến tạo vĩ đại của thời đại mới. Ảnh: Song Lê

Thênh thang đại lộ

(BĐT) - Bây giờ, khi ngồi ô tô vi vu trên những tuyến đường cao tốc ở phía Bắc, ùa vào giữa cái cảm giác thênh thang, thấy mình giống như là một cánh chim đang được tiếp thêm gió mạnh, chỉ chực bay lên khỏi hiện thực...
Năm 2021 sẽ là cơ hội để nhà thầu chứng minh sức mạnh năng lực và bản lĩnh. Ảnh: Lê Tiên

Nhà thầu chuyển mình đón vận hội mới

(BĐT) - Sau một năm 2020 nhiều biến động, các nhà thầu kỳ vọng vào một năm 2021 với nhiều vận hội mới. Đặc biệt, với những nhà thầu có bề dày hoạt động và chuyên nghiệp, niềm tin này thể hiện rõ bằng các động thái quyết liệt, mạnh mẽ hơn bao giờ hết.
Chuyện “đầu cơ nghiệp” xưa và nay

Chuyện “đầu cơ nghiệp” xưa và nay

(BĐT) - Không chỉ là một tài sản lớn, công cụ lao động quan trọng bậc nhất, trâu còn là người bạn gần gũi, là con vật cần cù và hiền lành trong tâm thức người Việt. Năm Tân Sửu 2021 gắn với con giáp này càng thắp sáng kỳ vọng vào một năm bình an, thuận lợi cho mỗi người, mỗi gia đình cũng như đất nước.
Nhân tài là nguồn lực, là “chìa khóa” của mọi sự phát triển. Ảnh: Tiên Giang

Ngày xuân bàn chuyện trọng dụng nhân tài

(BĐT) - Năm 2021 đến với đất nước ta bắt đầu bằng một sự kiện chính trị vô cùng quan trọng. Đó là Đại hội lần thứ XIII của Đảng đánh giá tổng quát công cuộc đổi mới đất nước 35 năm qua, quyết định phương hướng, mục tiêu, nhiệm vụ 5, 10 năm tới và tầm nhìn đến năm 2045, phấn đấu đạt mục tiêu đến giữa thế kỷ XXI, Việt Nam trở thành nước phát triển, theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
Khai mở cơ hội phát triển

Khai mở cơ hội phát triển

(BĐT) - Năm 2021, năm khởi đầu một chu kỳ tăng trưởng mới, hàng loạt quy hoạch các cấp có tính định hướng cao sẽ được xây dựng, thể hiện tầm nhìn chiến lược trong phân bổ không gian các hoạt động kinh tế - xã hội, sử dụng hiệu quả nguồn lực của đất nước.
Tết Nguyên đán mang ý nghĩa đặc biệt sâu xa với con người, vạn vật, thắt chặt tình yêu thương, đoàn tụ gia đình, họ hàng, xóm làng. Ảnh: Lê Huy

Tản mạn về Tết xưa

(BĐT) - Tết Nguyên đán, hay còn gọi “Tết Cả”, là Tết quan trọng nhất, có ý nghĩa sâu xa, toàn diện với đời sống tâm linh người Việt...
Hầm Hải Vân 2, công trình hầm đường bộ dài nhất Đông Nam Á, được khánh thành ngày 11/1/2021. Ảnh: Song Lê

Những công trình mang khát vọng đất nước

(BĐT) - Nhiều đại dự án hạ tầng giao thông được dồn lực tập trung đầu tư với một tư duy mới - ưu tiên đầu tư cho những “quả đấm thép”, những dự án lớn có tác động lan tỏa. Những dự án đó mang khát vọng phát triển đất nước hùng mạnh, tạo ra đường băng cho nền kinh tế cất cánh mạnh mẽ.
Con trâu trong tâm thức và văn hoá Việt

Con trâu trong tâm thức và văn hoá Việt

(BĐT) - Năm 2021, năm thứ 21 của thế kỷ 21 là năm Tân Sửu, đứng đầu trong 5 năm được mang tên con trâu. Ngày Xuân, trà dư, tửu hậu xin dẫn ra đây 21 ghi chú liên quan đến con trâu trong tâm thức và văn hóa Việt.
Xuân về trên mọi nẻo đường quê hương

Xuân về trên mọi nẻo đường quê hương

(BĐT) - Cứ mỗi độ xuân về, vạn vật lại khoác lên mình màu áo mới, không khí xuân rạo rực, tươi vui len lỏi gõ cửa mọi nhà. Mùa xuân là mùa khởi đầu của một năm. Mùa xuân này, Đại hội lần thứ XIII của Đảng được tổ chức thành công khởi đầu một nhiệm kỳ đổi mới, hiện thực hóa khát vọng phồn vinh của dân tộc. Trên khắp mọi miền của dải đất hình chữ S thân yêu, từ hoa cỏ, những con phố, cùng quê, già, trẻ, gái, trai đều háo hứng đón mùa xuân mới.
Ngày 2/12/2020, vắc-xin do Pfizer hợp tác với BioNTech sản xuất được chấp thuận sử dụng trong trường hợp khẩn cấp. Ảnh: AP

Một năm đầy bất trắc đã đi qua

(BĐT) - Đại dịch Covid-19 quét qua địa cầu tác động đến mọi mặt của đời sống nhân loại trong năm 2020, kể từ chính trị đến kinh tế, từ văn hóa đến xã hội; khiến nhiều quốc gia phải trả giá đắt chỉ vì lựa chọn sai phương thức đối phó; làm thay đổi hành vi, nhận thức của từng cá nhân cho đến các nhà hoạt động chính trị, các nguyên thủ quốc gia.
Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng

Nắm vận hội, mở tương lai

(BĐT) - Mùa xuân đầu tiên của thập niên mới cũng là thời điểm đất nước bước vào một giai đoạn phát triển mới, được đánh dấu bằng thành công của Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XIII. Với niềm tự hào, niềm tin, khát vọng mãnh liệt vào tương lai thịnh vượng của đất nước, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng chia sẻ với Báo Đấu thầu những thành tựu của đất nước; những cơ hội, thách thức; những giải pháp thực hiện thắng lợi mục tiêu phát triển đất nước được Đại hội XIII của Đảng đề ra.
Nhiều đại dự án giúp ứng phó tình trạng hạn mặn đang được đẩy nhanh tiến độ. Ảnh: Lê Tiên

Mong lắm mùa nước không còn mặn

(BĐT) - Đầu năm 2020, tại huyện Chợ Lách (tỉnh Bến Tre) - thủ phủ chôm chôm của miền Tây, anh nông dân Nguyễn Thái An ngơ ngẩn nhìn hàng chục gốc chôm chôm trơ trụi trên vườn. “Phải chặt bỏ hết, đau như chặt bàn tay của mình. Nhưng mặn nặng quá rồi, cây đã héo từ đợt Tết, không thể nào cứu nổi”, vừa nói, anh vừa lấy tay áo quẹt mắt. Người nông dân 45 tuổi này cho biết, từ lúc ông bà anh sinh cơ lập nghiệp ở đây, chưa khi nào hạn mặn kinh khủng như vậy.
Nhật Bản từ lâu đã trở thành ví dụ cho “kỳ tích kinh tế” khi từ quốc gia nghèo khó, bị tàn phá bởi chiến tranh vươn lên mạnh mẽ

Thay đổi để tạo nên kỳ tích

(BĐT) - Đối với nhiều doanh nghiệp tại các nền kinh tế mới nổi và đang phát triển, việc có thể tăng trưởng và đạt thành công như những tên tuổi lớn Samsung, Hyundai… giống như một giấc mơ siêu thực. Tuy nhiên, nếu đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế ấn tượng như Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc, Singapore… và một số quốc gia châu Á khác trong nửa sau của thế kỷ XX, giấc mơ trên có thể trở thành sự thật.

Chuyên đề