Việc Chính phủ quyết tâm đẩy mạnh đầu tư công cùng những gói hỗ trợ về phục hồi kinh tế sẽ tạo nhiều cơ hội phát triển cho nhà thầu trong nước. Ảnh: Lê Tiên

Xây lắp bất động sản: Thị trường co hẹp, cạnh tranh khốc liệt

(BĐT) - Sự cạnh tranh trong thị trường xây dựng, nhất là đối với các dự án bất động sản, ngày càng khốc liệt. Trong năm 2022, các nhà thầu xây lắp kỳ vọng vào gói kích thích đầu tư công, hạ tầng giao thông được đẩy mạnh từ đó giúp thị trường bất động sản sôi động.
Với việc nhiều nhà đầu tư rót vốn và tiếp tục mở rộng hoạt động sản xuất, kinh doanh, bất động sản công nghiệp được dự báo sẽ tiếp tục là điểm sáng của thị trường. Ảnh: Lê Tiên

Sôi động bất động sản công nghiệp

(BĐT) - Sau một thời gian dài bị ảnh hưởng bởi dịch bệnh Covid-19, kinh tế toàn cầu đang từng bước phục hồi là cơ hội để doanh nghiệp thúc đẩy sản xuất. Cùng với đó, các hoạt động thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) của Việt Nam dự báo tiếp tục sôi động. Đây là một trong những động lực quan trọng giúp lĩnh vực bất động sản (BĐS) khu công nghiệp (KCN) tiếp tục là điểm sáng trong năm nay.
Phân khúc bất động sản hàng hiệu tại Đà Nẵng trở nên sôi động theo nhu cầu và thị hiếu của khách hàng giàu có

Hàng hiệu lên ngôi

(BĐT) - Có một nghịch lý trong giai đoạn vừa qua là bất chấp dịch bệnh Covid-19 bùng phát làm gián đoạn giao thương, sa sút kinh tế, thị trường bất động sản vẫn duy trì được thanh khoản tốt. Trong đó giao dịch bất động sản hàng hiệu khá sôi động. Việt Nam hiện đang nằm trong nhóm các quốc gia tăng trưởng bất động sản hàng hiệu nhanh nhất thế giới.
Bên cạnh đất nền, bất động sản nghỉ dưỡng ven biển được dự báo là phân khúc đầu tư hấp dẫn ở khu vực miền Trung

Sôi động thị trường miền Trung

(BĐT) - Quý I/2022, bức tranh thị trường bất động sản khu vực miền Trung, bao gồm các tâm điểm đầu tư như Đà Nẵng, Quy Nhơn, Nha Trang, Tuy Hòa, Thừa Thiên Huế, Quảng Bình đã tươi sáng hơn, hứa hẹn cho sự phát triển ổn định và bền vững.
Quy hoạch mở rộng không gian theo các trục Đông - Nam, Tây - Bắc mở ra nhiều dư địa cho Quảng Ngãi thu hút đầu tư, đặc biệt là các dự án bất động sản

Quy hoạch, chìa khóa mở nút thắt cho Quảng Ngãi

(BĐT) - Quảng Ngãi đang từng bước tháo gỡ những nút thắt trên nhiều lĩnh vực, trong đó có quy hoạch để đưa địa phương đột phá trong nhiệm kỳ này. Mục tiêu sẽ bước vào Top các địa phương có tốc độ phát triển khá trong khu vực duyên hải miền Trung và cả nước theo Nghị quyết của Đại hội Đảng bộ tỉnh Quảng Ngãi vừa qua.
Bất động sản du lịch và bất động sản công nghiệp được dự báo sẽ tăng trưởng tốt trong những năm tới. Ảnh: Lê Tiên

Thận trọng trước áp lực lãi suất tăng

(BĐT) - Bão giá hàng hóa toàn cầu do gián đoạn chuỗi cung ứng và căng thẳng Nga - Ukraine cùng với chi phí đẩy đã khiến áp lực lạm phát gia tăng lên mọi nền kinh tế, không ngoại trừ Việt Nam. Đã xuất hiện nhiều dự báo cho rằng lạm phát năm 2022 sẽ vượt 4%. Trong khi đó, lãi suất có xu hướng nhích lên, báo hiệu thời kỳ tiền rẻ đang dần đi đến hồi kết. Tại thời điểm này, nhà đầu tư có nên đổ tiền vào thị trường bất động sản?
Việc cải cách thuế bất động sản sẽ tạo ra công cụ ngăn chặn đầu cơ đất đai và góp phần tăng thu cho ngân sách nhà nước. Ảnh: Tiên Giang

Xây dựng Luật Thuế tài sản: Thu thuế bất động sản để hạn chế đầu cơ

(BĐT) - Tại Nghị quyết 30/NQ-CP ngày 11/3/2022, Chính phủ giao Bộ Tài chính chủ trì, phối hợp với các bộ, ngành xây dựng dự án Luật Thuế tài sản để trình Quốc hội vào năm 2024 - 2025. Góp ý cho Dự án Luật Thuế tài sản, các chuyên gia cho rằng, trước mắt nên tập trung đánh thuế bất động sản. Cụ thể là xem xét đánh thuế nhà có giá trị cao và nâng mức thuế suất đối với đất.
Xu hướng dịch chuyển của các chủ đầu tư dự án và nhà đầu tư cá nhân đang tạo luồng sinh khí mới cho bất động sản vùng ven Hà Nội như: Bắc Ninh, Bắc Giang, Hòa Bình, Vĩnh Phúc, Hưng Yên, Hà Nam… Ảnh St: Nhã Chi

Dòng tiền chảy mạnh vào bất động sản vùng ven

(BĐT) - Trước thực trạng quỹ đất tại khu vực nội đô ngày càng cạn kiệt, giá cao, nhiều chủ đầu tư đã chuyển hướng sang bất động sản vùng ven. Hàng loạt dự án, sản phẩm quy mô từ trung đến cao cấp ra mắt khiến thị trường bất động sản vùng ven sôi động hơn bao giờ hết. Các chuyên gia đánh giá, thị trường này đang thiết lập mặt bằng giá mới.
Nguồn cung mới căn hộ tại Hà Nội hiện ở mức thấp nhất trong vòng 5 năm trở lại đây. Ảnh: Lê Tiên

Thị trường căn hộ tại Hà Nội: Chênh lệch cung - cầu

(BĐT) - Thống kê của các đơn vị nghiên cứu thị trường bất động sản cho thấy, năm 2021, thị trường Hà Nội có khoảng 17.000 căn hộ mở bán, giảm 7% so với năm 2020. Các chuyên gia cho rằng, việc thiếu hụt nguồn cung sơ cấp đang đẩy giá căn hộ tại Hà Nội tăng mạnh, đặc biệt từ đầu năm 2022. Nhiều khu vực tại Hà Nội đã hình thành mặt bằng giá mới.
Nguồn cung nhà ở cao cấp đang dư thừa nhưng lại thiếu nguồn cung nhà ở xã hội và nhà ở thương mại giá thấp. Ảnh: Lê Tiên

Căn hộ tại TP.HCM: Khan hàng giá bình dân

(BĐT) - Thị trường căn hộ cao cấp và hạng sang với giá vài trăm triệu đồng mỗi mét vuông ngày càng lên ngôi cũng như chiếm ưu thế về nguồn cung, trong khi căn hộ trung cấp lẫn bình dân có giá từ 25 triệu đến dưới 35 triệu đồng/m2 ngày càng khan hiếm, khiến nhiều người có thu nhập “khiêm tốn” khó tìm được chốn an cư.
Thị trường bất động sản 2022: Nhiều trợ lực phục hồi

Thị trường bất động sản 2022: Nhiều trợ lực phục hồi

(BĐT) - Bước sang năm 2022, việc thích ứng với bình thường mới đã thúc đẩy nhiều lĩnh vực của nền kinh tế phát triển mạnh mẽ, trong đó có thị trường bất động sản. Được hỗ trợ bởi nền tảng lãi suất hợp lý, nhiều dự án hạ tầng giao thông trên khắp cả nước cấp tập triển khai..., đầu tư bất động sản trở nên sôi động với kỳ vọng tăng trưởng lợi nhuận đồng pha với sự hồi phục của nền kinh tế.
Trên bình diện chung cả nước, nhất là các đô thị lớn, các phân khúc như căn hộ bình dân, căn hộ trung cấp, nhà ở riêng lẻ và đặc biệt là đất nền đều được hấp thụ tốt và có tính thanh khoản cao. Ảnh: Song Lê

Hồi phục mạnh sau đại dịch

(BĐT) - Thị trường bất động sản (BĐS) Việt Nam sau một thời gian bị ảnh hưởng nặng nề bởi đại dịch Covid-19 đã thu hút dòng tiền đổ vào ngày một tăng.
Có khoảng 400 dự án bất động sản tại Hà Nội, TP.HCM đang vướng mắc thủ tục, gây khó khăn cho doanh nghiệp. Ảnh: Song Lê

Gỡ “ma trận” chính sách, cởi trói cho dự án bất động sản

(BĐT) - Hàng trăm dự án bất động sản (BĐS) đang tắc nghẽn, có dự án nằm im cả chục năm chỉ vì vướng thủ tục. Theo nhiều ý kiến, việc tháo gỡ ách tắc của các dự án này sẽ góp phần tạo ra xung lực mới thúc đẩy hàng loạt ngành kinh tế khác, bổ sung nhanh chóng nguồn lực cho nền kinh tế trong giai đoạn phục hồi sau đại dịch Covid-19.
Phần lớn các dự án đầu tư có sử dụng đất đưa ra kêu gọi đầu tư trong thời gian qua chỉ thu hút được 1 nhà đầu tư đăng ký thực hiện. Ảnh: Nhã Chi

Tăng sức hút cho dự án đầu tư có sử dụng đất

(BĐT) - Đấu thầu dự án đầu tư có sử dụng đất là cơ chế, công cụ hữu hiệu để tăng thu cho ngân sách nhà nước từ nguồn lực đất đai, tăng hiệu quả quản lý, phân bổ, sử dụng đất đai, nhất là trong điều kiện vốn nhà nước hạn hẹp, không bố trí đủ cho công tác bồi thường, giải phóng mặt bằng. Tuy nhiên, các dự án đầu tư có sử dụng đất đưa ra kêu gọi đầu tư trong thời gian qua chưa nhận được sự quan tâm của nhiều nhà đầu tư.
Giá bất động sản năm 2022 dự kiến tiếp tục tăng, đặc biệt là nhà ở. Ảnh: Nhã Chi

Ấn tượng cổ phiếu địa ốc

(BĐT) - Với nhiều triển vọng tích cực trong năm 2022, nhóm cổ phiếu bất động sản (BĐS) được kỳ vọng sẽ lĩnh xướng dẫn dắt VN-Index chinh phục những đỉnh cao mới. Cổ phiếu BĐS vẫn là khẩu vị ưa thích của nhiều nhà đầu tư, trong đó có nhà đầu tư cá nhân.
Khu kinh tế Dung Quất đang được điều chỉnh quy hoạch theo mục tiêu phát triển đa ngành, đa lĩnh vực dựa trên hệ thống hạ tầng đồng bộ và kết nối ngày càng thuận lợi

Khu kinh tế Dung Quất: Cơ hội và thách thức

(BĐT) - Khu kinh tế (KKT) Dung Quất (Quảng Ngãi) được dự báo đứng trước cơ hội phát triển mạnh mẽ trong thời gian tới. Có nhiều yếu tố để củng cố cho niềm tin này khi hàng loạt nhà đầu tư tên tuổi đã đề xuất các dự án quy mô thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau, trong đó dẫn đầu là bất động sản công nghiệp, đô thị và dịch vụ. Để nắm bắt được cơ hội, KKT Dung Quất cần những cơ chế, chính sách, sự vào cuộc quyết tâm của cả hệ thống chính quyền.
Tiến sĩ, Kiến trúc sư Ngô Viết Nam Sơn chia sẻ thông tin quy hoạch cụm đô thị liên kết Huế - Đà Nẵng - Quảng Nam

Bất động sản Huế - Đà Nẵng - Quảng Nam: Sẵn sàng cho bước chuyển mình

(BĐT) - Mới đây, tại Khách sạn Novotel Danang (quận Hải Châu, TP. Đà Nẵng), đã tổ chức chương trình “Báo cáo toàn cảnh thị trường bất động sản Huế - Đà Nẵng - Quảng Nam năm 2021” với chủ đề “Sẵn sàng cho một vị thế mới”. Sự kiện thu hút đông đảo khách mời, cơ quan truyền thông đến tham dự.
The Tropicana - phân kỳ đầu tiên của NovaWorld Ho Tram đã đi vào vận hành với đa tiện ích vui chơi giải trí và ăn uống

Mở cửa du lịch quốc tế: Yếu tố hấp dẫn nhà đầu tư

(BĐT) - Du lịch khởi sắc tạo đà cho bất động sản nghỉ dưỡng, trong đó những sản phẩm có vị thế đẹp và chủ đầu tư uy tín nhận được sự quan tâm của giới đầu tư. Theo giới chuyên gia, thị trường bất động sản nghỉ dưỡng bắt đầu xuất hiện nhiều tổ hợp du lịch quy mô, chức năng đa dạng, thay cho những dự án nhỏ lẻ.
Khu đô thị cao cấp bên sông Cổ Cò do An Dương Group đầu tư

Khu đô thị mới Điện Nam - Điện Ngọc: Nhà đầu tư kiên trì cùng chính quyền gỡ vướng

(BĐT) - 108 dự án bất động sản tại Khu đô thị mới Điện Nam - Điện Ngọc (thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam) sau một thời gian dài mang gam màu xám thì nay đang dần tươi sáng hơn. Để có được những bước đi hiệu quả trong quá trình gỡ vướng cho các dự án, bên cạnh sự nỗ lực của chính quyền địa phương, có sự song hành của các nhà đầu tư uy tín.

Chuyên đề