Ảnh chỉ mang tính minh họa. Nguồn Internet

Giải pháp nào cho nhà đầu tư xin trả dự án BOT?

(BĐT) - Việc xin trả dự án có lẽ là việc mà chính nhà đầu tư không mong muốn, vì đó là sự thất bại của một thương vụ đầu tư, kéo theo nhiều vấn đề về tài chính phải giải quyết. Làm thế nào để hài hòa lợi ích giữa nhà đầu tư - Nhà nước - người sử dụng dịch vụ và xử lý thế nào khi tranh chấp phát sinh luôn luôn là bài toán với dự án BOT?
Hiện nay, dư nợ tín dụng của các dự án BOT khá lớn và hầu hết các nhà đầu tư lớn trong nước đang phải vay ngân hàng để thực hiện các dự án BOT. Ảnh: Tường Lâm

Siết tín dụng cho dự án BOT, BT: Liều lượng thế nào là hợp lý?

(BĐT) - Động thái “siết tín dụng” của Ngân hàng Nhà nước (NHNN) thông qua tăng cường kiểm soát hoạt động cho vay đối với các dự án BOT, BT giao thông đã và đang làm “vắng bóng” các dự án đầu tư theo các hình thức này. Hiện đang tồn tại những ý kiến khác nhau về việc siết chặt cho vay đối với các dự án BOT, BT giao thông.
Ảnh chỉ mang tính minh họa: Huy Hùng

Nhà đầu tư nước ngoài ngóng Luật PPP

(BĐT) - Dự kiến vào ngày 5/7 tới, Bộ Kế hoạch và Đầu tư (KH&ĐT) sẽ tổ chức Hội thảo lấy ý kiến của các nhà tài trợ về Dự thảo Luật Đầu tư theo hình thức đối tác công tư (PPP). Theo kế hoạch, Dự thảo Luật sẽ được trình Quốc hội tại Kỳ họp thứ 8 (dự kiến tháng 10/2019).
Một trong những yếu tố đảm bảo thành công của dự án PPP là sự công khai, minh bạch về dự án được coi trọng và thực hiện đầy đủ. Ảnh: Lê Tiên

Để công khai thông tin dự án PPP không phải là hình thức

(BĐT) - Từ việc hợp đồng BOT có điều khoản mật, người dân dù là người trả phí nhưng không có đủ thông tin để giám sát, để biết đồng tiền của mình phải trả như vậy là hợp lý hay không. Thông tin hợp đồng dự án cũng gần như khép kín giữa cơ quan nhà nước có thẩm quyền và nhà đầu tư. Đến nay hợp đồng BOT, BT nói riêng, dự án PPP nói chung đều phải công khai những thông tin chính.
Số lượng dự án BT hiện chiếm hơn một nửa tổng số các dự án PPP. Ảnh: Lê Tiên

Nhiều ý kiến khác nhau về đầu tư BT

(BĐT) - Duy trì hay không loại hợp đồng BT trong đầu tư theo hình thức đối tác công tư (PPP), nếu duy trì thì sửa đổi ra sao để bảo đảm hiệu quả? Đây vẫn là vấn đề đang có nhiều ý kiến khác nhau. Trong Dự thảo Tờ trình Chính phủ về Luật PPP, Bộ Kế hoạch và Đầu tư (KH&ĐT) tổng hợp 3 phương án, tất cả đều cần có những điều kiện nhất định để có thể triển khai hiệu quả. 
Ảnh chỉ mang tính minh họa. Nguồn Internet

Chọn dự án PPP thế nào để đạt hiệu quả?

(BĐT) - Lựa chọn dự án là bước khởi đầu rất quan trọng để có được thành công khi thực hiện đầu tư theo hình thức đối tác công tư (PPP). Kinh nghiệm của nhiều quốc gia khi lựa chọn dự án PPP là dự án đó phải thuộc diện ưu tiên đầu tư cao, có quy mô đủ lớn để đạt hiệu quả cao.
Thời gian tới, nhu cầu đầu tư kết cấu hạ tầng vẫn rất lớn, nhưng nguồn lực nhà nước chỉ có thể đáp ứng khoảng 50%, phần còn lại trông đợi ở khu vực tư nhân. Ảnh: Lê Tiên

Chiếc áo cũ đã chật

(BĐT) - Đó là cách nói hình ảnh của một nhà đầu tư khi được hỏi về khung khổ pháp lý đối với thu hút đầu tư tư nhân vào cơ sở hạ tầng, dịch vụ công... 
Ảnh chỉ mang tính minh họa. Nguồn Internet

Bỏ “xin - cho” trong quản lý dự án PPP

(BĐT) - Đối với dự án PPP, nhà đầu tư bỏ tiền và vay nợ để đầu tư đương nhiên “của đau con xót”, ngược lại với tâm lý sử dụng vốn đầu tư công. Do đó, sự quản lý, hậu kiểm đối với dự án PPP nên khác dự án sử dụng vốn đầu tư công thuần túy, để vừa phát huy hiệu quả đầu tư, sáng tạo của tư nhân, vừa đảm bảo chất lượng dịch vụ, công trình.
Hiện vẫn còn khoảng trống pháp lý trong việc xử lý trách nhiệm của các bên đối với hợp đồng PPP. Ảnh: Lê Tiên

DN hoảng vì hợp đồng PPP không được tuân thủ

(BĐT) - Nhà nước và nhà đầu tư là hai bên ký kết hợp đồng đầu tư theo hình thức đối tác công tư (PPP), nhưng theo nhiều nhà đầu tư, họ phải “hứng” quá nhiều rủi ro. Cơ quan nhà nước, ở 2 vai quản lý nhà nước về ngành và là một bên đối tác ký hợp đồng, nhiều khi không rạch ròi, mà dùng quyền lực của Nhà nước can thiệp quá sâu vào hợp đồng.
Thứ trưởng Bộ KH&ĐT Nguyễn Đức Trung chủ trì Hội nghị tham vấn nhà đầu tư để phục vụ xây dựng dự án Luật PPP

Vì sao đầu tư PPP?

(BĐT) - Không chỉ giải quyết vấn đề thiếu tiền đầu tư hạ tầng, đầu tư theo hình thức đối tác công tư (PPP) đã và sẽ đem lại nhiều lợi ích khác như phát huy sáng tạo của khu vực tư nhân, tránh được căn bệnh nan y của công trình giao thông là đội vốn, chậm tiến độ… Đó là ý kiến của nhiều nhà đầu tư, đại diện hiệp hội tại Hội nghị tham vấn các nhà đầu tư để phục vụ xây dựng Dự án Luật PPP diễn ra cuối tuần qua.
Luật PPP cần quy định rõ hơn các cơ chế, chính sách để bảo đảm rủi ro cho dự án. Ảnh: Lê Tiên

Kỳ vọng Luật PPP sẽ khơi thông vốn vào hạ tầng

(BĐT) - Một cơ chế đầu tư theo hình thức đối tác công tư (PPP) tốt cần bắt đầu với một hệ thống pháp luật tốt. Luật PPP, theo ý kiến của nhiều đơn vị gửi về Bộ Kế hoạch và Đầu tư (KH&ĐT), là rất cần thiết, mang lại nhiều lợi ích, không chỉ đơn thuần giải quyết thiếu hụt nguồn lực.
Trong năm 2018, TP. Hà Nội lựa chọn nhà đầu tư thực hiện 4 dự án PPP, tất cả đều chỉ định thầu. Ảnh: Lê Tiên

Chặn việc cố tình chỉ định thầu dự án PPP

(BĐT) - Trong số những lý do chỉ định nhà đầu tư dự án PPP, dự án có sử dụng đất, thì lý do được viện dẫn nhiều nhất là qua sơ tuyển chỉ có 1 nhà đầu tư đáp ứng yêu cầu. Nhiều ý kiến cho rằng cần có giải pháp để tăng cạnh tranh trong đấu thầu dự án, chặn việc cố tình hợp thức hóa chỉ định thầu bằng lý do này.
Theo Thông tư số 120/2018/TT-BTC, mức lợi nhuận của nhà đầu tư quy định tại hợp đồng dự án PPP được xác định thông qua đấu thầu lựa chọn nhà đầu tư. Ảnh: Phú An

Lợi nhuận, lãi suất dự án PPP sẽ thực hơn

(BĐT) - Cách tính toán mức lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu, lãi suất vốn vay đối với dự án đầu tư theo hình thức đối tác công tư (PPP) theo Bộ Tài chính sẽ theo sát diễn biến thị trường, chi phí thực tế của dự án hơn. 
Bài toán nguồn vốn từ khu vực tư nhân cho dự án PPP cần có nhiều lời giải. Ảnh: Lê Tiên

Trái phiếu DN - nguồn vốn tiềm tàng của dự án PPP

(BĐT) - “Nếu như việc huy động vốn từ nhà đầu tư nước ngoài cho dự án PPP khó, tại sao không huy động từ thị trường vốn trong nước?” - ông Dominic Scriven, Trưởng nhóm Công tác thị trường vốn của Diễn đàn Doanh nghiệp Việt Nam đặt vấn đề. 
Nhiều cơ quan nhà nước khi tham gia vào các dự án PPP đã bắt đầu nhìn nhận được vai trò của Nhà nước như một đối tác thương mại đồng hành với doanh nghiệp. Ảnh: Lê Tiên

Khơi thông nguồn lực tư nhân cho phát triển

(BĐT) - Trong bối cảnh khung pháp lý chưa thực sự hoàn thiện, Việt Nam cũng đã thu hút được nguồn vốn rất lớn từ khu vực tư nhân đầu tư vào kết cấu hạ tầng. 
Việc quản lý hoạt động đầu tư của các dự án PPP cần được thực hiện trên nguyên tắc quản lý đầu ra. Ảnh: Lê Tiên

Dự án PPP nên theo nguyên tắc thị trường

(BĐT) - Việc thực hiện dự án đầu tư theo hình thức đối tác công tư (PPP) ngoài thu hút nguồn lực còn để tận dụng năng lực, kinh nghiệm, sáng tạo của nhà đầu tư tư nhân. Lựa chọn nhà đầu tư theo tiêu chuẩn đầu ra và theo nguyên tắc “lời ăn lỗ chịu” sẽ là cách thức để nhà đầu tư chủ động trong thực hiện dự án và không tìm cách điều chỉnh tăng tổng mức đầu tư dự án.
Ảnh minh họa

“Không thiếu tiền, không thiếu phương án, chỉ thiếu cơ chế”

(BĐT) - Ông Dominic Scriven - Chủ tịch Dragon Capital, đại diện nhóm công tác thị trường vốn của Diễn đàn Doanh nghiệp Việt Nam mở đầu cho bài trình bày tại Hội thảo tham vấn một số nội dung chính sách xây dựng Luật PPP diễn ra cuối tuần qua,  bằng nhận định đó. 
Tranh chấp trong quá trình thực hiện hợp đồng BOT hạ tầng trước hết nên được giải quyết thông qua thương lượng, hòa giải. Ảnh: Lê Tiên

Giải quyết tranh chấp hợp đồng dự án PPP: Tạo niềm tin qua án lệ tốt

(BĐT) - Ngân hàng nước ngoài vẫn còn lo ngại về tính khó tiên liệu của hệ thống luật pháp Việt Nam, nhất là với các hợp đồng BOT. Vì thế, vấn đề luật điều chỉnh để giải quyết tranh chấp hợp đồng dự án BOT là một trong những nguyên nhân lớn dẫn đến dự án BOT hạ tầng tại Việt Nam khó nhận được sự đồng ý cho vay của tổ chức tín dụng nước ngoài. 

Chuyên đề