#Dự án PPP
Việc ban hành Luật đã tạo khung pháp lý ổn định cho phương thức đầu tư PPP, giảm thiểu rủi ro trong suốt vòng đời dự án. Ảnh: Lê Tiên

Luật PPP: Củng cố niềm tin để nhà đầu tư tham gia dự án PPP

(BĐT) - Theo nhiều nhà đầu tư, Luật PPP đã tháo gỡ nhiều vướng mắc, rào cản đối với dự án PPP, tháo cởi cả những gánh nặng về tâm lý, củng cố niềm tin để giới đầu tư mạnh dạn hơn khi tham gia đầu tư vào các dự án hạ tầng lớn của đất nước. 
Việc công khai thông tin sẽ góp phần tăng tính minh bạch, tính giải trình và thuận lợi cho giám sát của người dân, xã hội đối với dự án PPP. Ảnh: Lê Tiên

Hành trình minh bạch thông tin dự án PPP

(BĐT) - 12 năm trong nghề, cũng chừng đó thời gian tôi theo dõi về dự án BOT, BT nói riêng, về đầu tư theo phương thức đối tác công tư (PPP) nói chung. 
Nếu 3 dự án thành phần cao tốc Bắc - Nam được chuyển sang đầu tư công hoàn toàn, Chính phủ sẽ xây dựng phương án thu phí để thu hồi vốn. Ảnh: Lê Tiên

Tính phương án triển khai đồng bộ cao tốc Bắc - Nam

(BĐT) - Việc chuyển đổi phương thức đầu tư một số đoạn tuyến cao tốc Bắc - Nam phía Đông đã được thảo luận tại hội trường Quốc hội chiều 11/6/2020. Nhiều đại biểu Quốc hội lưu ý rằng, thời điểm này không chỉ giải quyết câu chuyện đầu tư xây dựng các dự án thành phần, mà phải có phương án cụ thể hoàn vốn ra sao, đầu tư đồng bộ toàn tuyến cao tốc huyết mạch này như thế nào để khai thác hiệu quả hơn.
Dự thảo Luật về PPP dự kiến được Quốc hội thông qua tới đây sẽ giúp huy động tốt nhất nguồn lực từ khu vực tư nhân, góp phần nâng cao chất lượng dịch vụ công. Ảnh: Lê Tiên

Công thức cho dự án PPP thành công: Các bên phải cùng có lợi

(BĐT) - Việc ban hành Luật về đầu tư theo phương thức đối tác công - tư (PPP) đúng lộ trình, để sớm có khung pháp lý cao nhất triển khai dự án PPP là rất quan trọng nhằm đáp ứng nhu cầu hoàn thiện kết cấu hạ tầng của Việt Nam, nâng cao cạnh tranh trong thu hút vốn nước ngoài vào kết cấu hạ tầng với các nước khác trong khu vực vốn đang có thể chế về PPP khá hấp dẫn. Và để có dự án PPP thành công, Luật về PPP cần thiết kế các quy định để các bên cùng có lợi.
Dự thảo Luật PPP quy định theo hướng các nội dung quy định trong Luật phải cụ thể hóa trong hợp đồng, và hợp đồng chính là luật điều tiết tất cả quyền, nghĩa vụ của các bên trong dự án PPP. Ảnh: Tường Lâm

Tạo đột phá trong Luật PPP để đón vốn đầu tư nước ngoài

(BĐT) - Tại Hội thảo “Luật PPP có đủ hấp dẫn nhà đầu tư ngoại?” diễn ra sáng 13/5, nhiều tổ chức quốc tế, nhà đầu tư nước ngoài cho rằng, để đón dòng vốn đầu tư nước ngoài hậu Covid-19 đang có xu hướng định hình lại, Việt Nam cần sớm có Luật Đầu tư theo phương thức đối tác công tư (PPP) với những quy định đột phá để thúc đẩy thu hút đầu tư tư nhân trong và ngoài nước, hoàn thiện hạ tầng, tạo lực đẩy, giúp nền kinh tế phát triển nhanh trong thời gian tới.
Ảnh chỉ mang tính minh họa. Nguồn Internet

Đầu tư điện mặt trời: Đấu thầu dự án là tối ưu

(BĐT) - Với nhiều ưu điểm vượt trội, phương án đấu thầu lựa chọn nhà đầu tư thực hiện theo phương thức đối tác công tư (PPP) dự án điện mặt trời sẽ khuyến khích mạnh mẽ đầu tư năng lượng, góp phần bảo đảm khả năng thành công cao của các dự án. Với nhận định này, Bộ Kế hoạch và Đầu tư (KH&ĐT) đề nghị Bộ Công Thương nghiên cứu, thực hiện triển khai việc đấu thầu lựa chọn nhà đầu tư dự án PPP điện mặt trời.
Dự thảo Luật PPP chỉ xem xét việc áp dụng chia sẻ khi doanh thu của dự án PPP bị sụt giảm do lỗi từ phía Nhà nước. Ảnh: Lê Tiên

​Chia sẻ rủi ro doanh thu và kiểm toán tại dự án PPP: Quy định quá chặt sẽ khó hấp dẫn đầu tư

(BĐT) - Qua nhiều cuộc tham vấn cộng đồng nhà đầu tư, chuyên gia, tổ chức quốc tế về Dự thảo Luật Đầu tư theo phương thức đối tác công tư (PPP), cơ chế chia sẻ rủi ro về doanh thu và hoạt động của Kiểm toán Nhà nước đối với dự án PPP nhận được rất nhiều sự quan tâm, kỳ vọng sẽ có thay đổi để tạo môi trường PPP hấp dẫn, tuân thủ nguyên tắc thị trường. 
Việc huy động nguồn vốn từ các tổ chức tín dụng trong nước cho các dự án PPP mới gặp nhiều khó khăn. Ảnh: Song Lê

Gỡ “nút thắt” huy động vốn thực hiện dự án PPP: Mấu chốt là chất lượng dự án

(BĐT) - Thực tiễn thu hút đầu tư theo phương thức đối tác công - tư (PPP) đang gặp nhiều khó khăn, chưa đáp ứng yêu cầu tiến độ đối với một số dự án mang tính cấp bách do các nguyên nhân khác nhau. Không ít dự án PPP phải “bẻ hướng” sang phương thức đầu tư khác. Theo ý kiến của nhiều chuyên gia và nhà đầu tư, “nút thắt” trong việc triển khai các dự án PPP là nguồn vốn huy động để thực hiện dự án.
Hiện nay, các tổ chức tín dụng khó có khả năng xem xét, tài trợ đối với các dự án đầu tư hạ tầng giao thông mới. Ảnh: Lê Tiên

Chờ “gói kích cầu” lớn cho ngành xây dựng

(BĐT) - Sau khi Bộ Giao thông vận tải (GTVT) đề xuất 3 phương án điều chỉnh các dự án thành phần trên tuyến cao tốc Bắc - Nam phía Đông, mới đây, Chính phủ đã có văn bản thông báo về việc sẽ đề xuất Bộ Chính trị, Quốc hội cho phép chuyển đổi hình thức đầu tư 8 dự án PPP trên tuyến cao tốc này sang đầu tư hoàn toàn bằng vốn nhà nước. 
Nhiều ý kiến cho rằng, Kiểm toán Nhà nước chỉ nên kiểm toán phần vốn nhà nước tham gia trong dự án PPP. Ảnh: Lê Tiên

Luật PPP phải giúp thu hút nhiều hơn vốn tư nhân

(BĐT) - “Nếu chúng ta là doanh nghiệp, đọc dự thảo luật này chúng ta có dám bỏ tiền ra để đầu tư hay không? Quy định có tốt hơn hay là quá khắt khe so với trước khi ra Luật? Và ra Luật có thay đổi được diện mạo của việc huy động vốn khu vực tư nhân vào thực hiện những mục tiêu của Nhà nước hay không?”, Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân đặt hàng loạt câu hỏi gợi mở cho thảo luận về Dự thảo Luật Đầu tư theo phương thức đối tác công tư (PPP) tại Phiên họp thứ 43 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội.
Bộ Kế hoạch và Đầu tư nhấn mạnh sự cần thiết chuyển đổi hình thức đầu tư đối với một số dự án đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng. Ảnh: Tiên Giang

Chuyển hình thức đầu tư 3 dự án PPP thuộc cao tốc Bắc - Nam: Triển khai nhanh để bảo đảm sử dụng hiệu quả vốn nhà nước

(BĐT) - Việc chuyển đổi từ đầu tư theo phương thức đối tác công tư (PPP) sang đầu tư công thuần túy một số dự án thành phần (DATP) thuộc cao tốc Bắc - Nam phía Đông được đánh giá là cần thiết để sớm hoàn thành dự án quan trọng này, góp phần thúc đẩy tăng trưởng, tạo động lực phát triển kinh tế - xã hội trong giai đoạn tới. 
Việc bổ sung nội dung quy định chi tiết hơn về lựa chọn nhà đầu tư thực hiện dự án PPP tại Dự thảo Luật PPP sẽ bảo đảm quy định đồng bộ, thống nhất cả vòng đời dự án. Ảnh: Lê Tiên

Dự thảo Luật PPP: Quy định chặt chẽ chỉ định nhà đầu tư

(BĐT) - Dự thảo mới nhất của Luật Đầu tư theo phương thức đối tác công tư (PPP) thiết kế một chương về lựa chọn nhà đầu tư. Trong đó, có những quy định chặt chẽ, rõ ràng về chỉ định nhà đầu tư, qua đó sẽ hạn chế việc áp dụng hình thức lựa chọn nhà đầu tư không cạnh tranh, tiềm ẩn rủi ro thông đồng, thất thoát này.
Tổng mức đầu tư của 3 dự án thành phần trên tuyến cao tốc Bắc - Nam dự kiến chuyển sang đầu tư bằng nguồn vốn đầu tư công khoảng 33.600 tỷ đồng. Ảnh: Lê Tiên

Chuyển 3 dự án PPP thuộc Dự án Cao tốc Bắc - Nam phía Đông sang sử dụng vốn nhà nước: Chuyên gia và nhà đầu tư nói gì?

(BĐT) - Sau khi hủy sơ tuyển quốc tế, 8 dự án thành phần đầu tư theo phương thức đối tác công tư (PPP) trên tuyến cao tốc Bắc - Nam phía Đông giai đoạn 2017 - 2020 vẫn đang trong thời gian sơ tuyển lựa chọn nhà đầu tư trong nước. Tuy nhiên, theo dự kiến, 3 dự án sẽ được chuyển sang đầu tư bằng nguồn vốn đầu tư công. Sự chuyển hướng này thu hút sự quan tâm của rất nhiều chuyên gia và nhà đầu tư.
Hoạt động kiểm toán nhà nước đã phát huy vai trò trong bối cảnh cơ chế thực hiện dự án PPP chưa được minh bạch. Ảnh: Lê Tiên

Tôn trọng nguyên tắc thị trường trong kiểm soát dự án PPP

(BĐT) - Đầu tư theo phương thức đối tác công tư (PPP) nhằm thu hút khu vực tư nhân tham gia khi nguồn vốn nhà nước không đáp ứng, đồng thời cung cấp được sản phẩm, dịch vụ công tốt hơn. Chính vì vậy, không thu hút được nhà đầu tư tư nhân nghĩa là PPP thất bại. 
Việc ban hành Luật PPP sẽ tạo điều kiện triển khai dự án hạ tầng minh bạch và thuận lợi hơn. Ảnh: Lê Tiên

Hoàn thiện cơ chế PPP từ bài học thực tiễn

(BĐT) - Theo các chuyên gia, thực tế triển khai 336 dự án đầu tư theo phương thức đối tác công tư (PPP) trong phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng quốc gia thời gian qua với tổng vốn đầu tư hơn 1,6 triệu tỷ đồng là những bài học thực tiễn “sát sườn” về những cái được, cái mất để hoàn thiện cơ chế PPP thời gian tới.