#dự án BOT
KTNN xác định giảm hơn 823 tỷ đồng tổng mức đầu tư Dự án Xây dựng tuyến đường từ đê Ngọc Thụy đến Khu đô thị mới Thượng Thanh. Ảnh: Internet

Kiểm toán các dự án BOT, BT: Kiến nghị xử lý 6.153 tỷ đồng

(BĐT) - Theo kết quả kiểm toán các dự án đầu tư theo hình thức BOT, BT vừa được gửi đến Quốc hội, Kiểm toán Nhà nước (KTNN) kiến nghị xử lý 925 tỷ đồng với 9 dự án BOT, trong đó, giảm thời gian thu phí hoàn vốn của 7/9 dự án 56,4 năm so với phương án ban đầu. Với các dự án BT, cơ quan kiểm toán kiến nghị xử lý 5.228 tỷ đồng. 
Công khai hợp đồng BOT sẽ giúp dư luận xã hội nhìn nhận đúng về quyền lợi và trách nhiệm của Nhà nước, người dân và nhà đầu tư dự án BOT. Ảnh: Huyền Trang

Cần minh bạch hợp đồng BOT giao thông

(BĐT) - Bộ Giao thông vận tải (GTVT) mới đây kiến nghị Chính phủ xem xét, chấp thuận phương án tăng phí BOT theo lộ trình của phương án tài chính nhằm gỡ khó cho nhà đầu tư sụt giảm doanh thu. 1 trong 2 phương án Bộ GTVT đề xuất là cho phép tăng phí theo hợp đồng dự án, giao Bộ GTVT lựa chọn thời điểm phù hợp để hạn chế tối đa ảnh hưởng đến chi phí vận tải.
Việc đưa vào vận hành một số đoạn trên tuyến cao tốc Bắc - Nam phía Đông trong tương lai sẽ làm giảm lưu lượng xe tại các dự án BOT trên Quốc lộ 1. Ảnh: Nhã Chi

Nhà đầu tư dự án BOT trên Quốc lộ 1 lo hụt thu

(BĐT) - Việc đưa vào vận hành, khai thác một số đoạn trên tuyến cao tốc Bắc - Nam phía Đông được dự báo sẽ ảnh hưởng đến lưu lượng xe và tác động không nhỏ đến phương án tài chính hoàn vốn của các dự án BOT trên Quốc lộ 1. Vì vậy, các chuyên gia cho rằng, cơ quan nhà nước có thẩm quyền và nhà đầu tư cần sớm ngồi lại với nhau để đưa ra phương án giải quyết phù hợp, tránh dồn khó khăn cho nhà đầu tư và ngân hàng tài trợ vốn.
Dự án PPP có thời gian hoàn vốn dài, sẽ gặp nhiều khó khăn nếu không có một hành lang pháp lý ổn định. Ảnh: Lê Tiên

Pháp luật cần tạo niềm tin cho nhà đầu tư

(BĐT) - Dự thảo mới nhất của Luật Đầu tư theo phương thức đối tác công tư (PPP) giữ quy định về ưu tiên áp dụng Luật PPP khi có quy định khác nhau giữa Luật PPP và các luật khác về một số nội dung đặc thù áp dụng trực tiếp cho dự án PPP. Điều này thể hiện cam kết của Nhà nước về mặt pháp lý đối với các nhà đầu tư trong và ngoài nước, tạo sự yên tâm cho nhà đầu tư khi tham gia vào các dự án PPP.
Động thái rút vốn của các quỹ ngoại được diễn ra trong thời điểm tình hình kinh doanh của “đại gia” Tasco đang lao dốc. Ảnh: Lê Tiên

Quỹ ngoại lỗ lớn khi đầu tư vào Tasco

(BĐT) - Nhóm quỹ VinaCapital vừa có báo cáo về việc giảm tỷ lệ sở hữu tại Công ty CP Tasco (mã chứng khoán: HUT). Theo đó, với việc tiếp tục bán ra cổ phần HUT, tổng tỷ lệ sở hữu của cả nhóm VinaCapital giảm xuống còn 9,92%, tương đương 26,6 triệu cổ phiếu còn nắm giữ.
Hợp đồng BOT Dự án Cầu, đường Bình Triệu 2 (phần 2, giai đoạn 2) đã ký với Công ty CP Đầu tư hạ tầng kỹ thuật TP.HCM vào năm 2018. Ảnh: Huyền Trang

Vì sao dừng hợp đồng BOT cầu Bình Triệu 2?

(BĐT) - Sở Giao thông vận tải (GTVT) TP.HCM vừa có báo cáo gửi UBND Thành phố về việc xử lý hợp đồng đã ký với Công ty CP Đầu tư hạ tầng kỹ thuật TP.HCM (CII). Theo đó, khả năng dừng hợp đồng giữa CII và TP.HCM để triển khai Dự án BOT Cầu đường Bình Triệu 2 (phần 2, giai đoạn 2) là rất cao. Lý do được Sở đưa ra là “bất khả kháng”.
Huy động vốn cho dự án PPP nói chung, BOT nói riêng, không thể chỉ trông chờ vào ngân hàng thương mại. Ảnh: Lê Tiên

Ngân hàng siết cho vay BOT, huy động vốn từ đâu?

(BĐT) - Giải pháp huy động vốn cho dự án đầu tư theo phương thức đối tác công - tư (PPP) nói chung, BOT nói riêng trong bối cảnh ngân sách nhà nước hạn hẹp, vốn tín dụng ngân hàng cho vay trung, dài hạn chạm trần, trong khi chưa thu hút được các tổ chức tài chính quốc tế, là bài toán khó.
Các dự án PPP được triển khai khắp cả nước trong những năm qua đã góp phần nhất định cải thiện chất lượng kết cấu hạ tầng của nước ta, nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế

PPP góp phần quan trọng phát triển hạ tầng quốc gia

(BĐT) - Với vai trò là một trong các phương thức huy động nguồn lực từ khu vực tư nhân, đầu tư theo phương thức đối tác công - tư (PPP) đã và đang trở thành một trong những mô hình hợp tác có hiệu quả giữa Nhà nước và tư nhân trong lĩnh vực phát triển kết cấu hạ tầng ở Việt Nam.
Lũy kế 9 tháng đầu năm 2019, Công ty CP BOT Cầu Thái Hà lỗ 128 tỷ đồng. Ảnh: Bảo Bảo

Cạn tiền, BOT Cầu Thái Hà huy động vốn để trả nợ

(BĐT) - Trong một thời gian dài, Công ty CP BOT Cầu Thái Hà luôn rơi vào tình cảnh doanh thu không bù đắp chi phí. Doanh nghiệp này còn đang phải gánh nhiều khoản lãi vay có quy mô lớn. Tuy vậy, tình trạng thua lỗ không phải là khó khăn duy nhất đối với BOT Cầu Thái Hà khi tiền mặt đang dần cạn kiệt.
Nguồn thu của nhiều dự án BOT không đảm bảo trả nợ vốn vay theo phương án tài chính ban đầu. Ảnh: Lê Tiên

Nguy cơ gia tăng nợ xấu từ dự án BOT

(BĐT) - Với nhiều nguyên nhân khác nhau, nhiều dự án BOT đã và đang rơi vào tình trạng doanh thu thu phí thấp xa so với phương án tài chính, đẩy nhà đầu tư vào tình thế khó khăn, bế tắc, với các khoản vay tín dụng hàng nghìn tỷ cho dự án đang bên bờ vực nợ xấu.
Tính đến ngày 31/3/2019, có 24 tổ chức tín dụng thực hiện cấp tín dụng đối với 105 dự án BOT, BT giao thông. Ảnh: Lê Tiên

Vì sao có ít tổ chức tín dụng cho vay BOT, BT giao thông?

(BĐT) - Song hành với sự phát triển mạnh mẽ của hệ thống hạ tầng giao thông trong giai đoạn từ 2015 đến 2019, các tổ chức tín dụng (TCTD) đã vào cuộc cho nhà đầu tư vay để thực hiện dự án BOT, BT. Trong số 51 TCTD (bao gồm các ngân hàng thương mại và công ty tài chính trong nước) có 24 tổ chức cho vay lĩnh vực hạ tầng giao thông. 
Đường cao tốc Nội Bài - Lào Cai giúp giảm 50% thời gian đi từ Hà Nội đến Lào Cai. Ảnh: Lê Tiên

Xóa bỏ định kiến thiên lệch về nhà đầu tư BOT

(BĐT) - Thời gian qua, cùng với sự nhận diện những tồn tại, hạn chế của dự án BOT giao thông, ánh nhìn về nhà đầu tư BOT dường như đã thiên lệch về phía tiêu cực, hạn chế và đầy hoài nghi. Thậm chí có nhà đầu tư BOT lớn phải thốt lên rằng “chúng tôi bị coi như tội đồ”, không còn hào hứng đầu tư vào các dự án BOT nữa. 
Kiểm toán Nhà nước yêu cầu giảm thời gian thu phí hoàn vốn tương ứng với số tiền gần 2.362 tỷ đồng đối với 14 dự án BOT triển khai trước năm 2009. Ảnh: Anh Quân

Vì sao đề xuất không giảm thời gian thu phí 14 dự án BOT?

(BĐT) - Sau khi Kiểm toán Nhà nước (KTNN) thông báo kết quả kiểm toán và yêu cầu giảm thời gian thu phí hoàn vốn tương ứng với số tiền gần 2.362 tỷ đồng liên quan đến cách tính lợi nhuận và chi phí bảo toàn vốn của 14 dự án BOT triển khai trước năm 2009, nhiều nhà đầu tư đã bày tỏ tâm lý lo lắng và hoang mang. 
Các dự án BOT đã góp phần làm thay đổi bộ mặt giao thông và giảm gánh nặng đầu tư cho ngân sách nhà nước. Ảnh: Lê Tiên

Gỡ khó cho các dự án BOT: Khắc phục tình trạng “ăn đong thể chế”

(BĐT) - Từ thực tế triển khai các dự án BOT thời gian qua, nhiều chuyên gia, nhà quản lý, đại biểu tham dự Hội thảo “Truyền thông về hạ tầng giao thông: Nhìn nhận và định hướng” diễn ra ngày 4/9/2019 tại Hà Nội đều cho rằng, để tháo gỡ khó khăn, vướng mắc cho các dự án BOT, cần phải có giải pháp căn cơ, đồng bộ xây dựng thể chế minh bạch; chia sẻ rủi ro và đối xử bình đẳng với nhà đầu tư.
Dự thảo Luật PPP vừa kế thừa, vừa có nhiều điểm mới để gỡ vướng trong thu hút vốn tư nhân, đặc biệt là nhà đầu tư nước ngoài, vào phát triển hạ tầng. Ảnh: Song Lê

Hoàn thiện khung pháp lý về PPP để thu hút đầu tư vào hạ tầng

(BĐT) - Luật Đầu tư theo phương thức đối tác công tư (PPP) dự kiến trình Quốc hội thông qua vào kỳ họp đầu tiên của năm 2020 được kỳ vọng sẽ tạo ra một hành lang pháp lý hoàn thiện, không chỉ giải quyết nhiều bài toán về nguồn lực phía trước, mà còn có thể hiện thực hóa nhanh hơn những công trình hiện đại với dấu ấn của nhà đầu tư tư nhân.
Dự án BOT cao tốc Mỹ Thuận - Cần Thơ (giai đoạn 1) có tổng vốn đầu tư dự kiến là 5.370 tỷ đồng. Ảnh: Song Lê

Dự án BOT cao tốc đoạn Mỹ Thuận - Cần Thơ: Vì sao hủy sơ tuyển?

(BĐT) - Ban Quản lý dự án Thăng Long (Bên mời thầu) vừa thông báo hủy sơ tuyển Dự án Đầu tư xây dựng công trình đường cao tốc đoạn Mỹ Thuận - Cần Thơ, giai đoạn 1 theo hình thức đối tác công tư (PPP), hợp đồng BOT, với tổng vốn đầu tư dự kiến là 5.370 tỷ đồng.
Ngân hàng kiến nghị rất nhiều vấn đề cần phải được bảo đảm trước khi cho vay Dự án cao tốc Trung Lương - Mỹ Thuận. Ảnh: Song Lê

Tìm giải pháp lâu dài về vốn cho dự án BOT

(BĐT) - Nhìn vào câu chuyện Dự án cao tốc Trung Lương - Mỹ Thuận, có thể thấy một trong những khó khăn lớn nhất chính là đảm bảo các điều kiện đủ để giải ngân vốn vay của hợp đồng tín dụng. 
Các nhà đầu tư cho biết, vướng mắc hiện nay khiến nhà đầu tư chưa ký điều chỉnh phụ lục hợp đồng ETC là nằm ở mức phí trích lại cho đơn vị thu phí tự động. Ảnh: Trí Nguyễn

Tranh cãi về “lệnh” tạm dừng thu phí dự án BOT

(BĐT) - Ngày 5/7/2019, Tổng cục Đường bộ Việt Nam (TCĐB) ra thông báo sẽ ngừng thu phí tại 4 dự án BOT từ 18h ngày 10/7/2019 nếu các nhà đầu tư dự án không hoàn tất việc ký điều chỉnh phụ lục hợp đồng ETC (thu phí tự động không dừng). Quyết định này gây ra phản ứng của các nhà đầu tư.