#doanh nghiệp nhà nước
Tiến độ thực hiện cổ phần hóa, thoái vốn, cơ cấu lại doanh nghiệp nhà nước vẫn còn chậm. Ảnh: Nhã Chi

Tìm cách tăng hiệu quả hoạt động của DNNN

(BĐT) - Nắm giữ một nguồn lực lớn trong nền kinh tế, nhưng hiệu quả hoạt động của khối doanh nghiệp nhà nước (DNNN) thời gian qua vẫn chưa tương xứng. Việc hoàn thiện thể chế, chính sách cho khối DN này hoạt động hiệu quả hơn đang là yêu cầu bức thiết. Yêu cầu này được bàn luận tại Hội nghị đổi mới, nâng cao hiệu quả hoạt động của DNNN, được tổ chức tại Hà Nội hôm nay (16/10).
Chính phủ đã và đang thực thi những quyết sách mạnh mẽ để đẩy nhanh tiến trình cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước. Ảnh: Nhã Chi

Cổ phần hóa DNNN: Trắc trở nhưng không lùi bước (Kỳ 5)

(BĐT) - Dự kiến ngày 16/10/2019, tại Hà Nội, Thủ tướng Chính phủ sẽ chủ trì Hội nghị về đổi mới, nâng cao hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp nhà nước. Nhân dịp này, Báo Đấu thầu đăng tải loạt bài viết nhìn lại quá trình cổ phần hóa, thoái vốn doanh nghiệp nhà nước với những thành công cũng như bất cập trên chặng đường đã qua. Chặng đường tiếp theo đòi hỏi những chuyển động và sự kết nối nhịp nhàng giữa các chủ thể tham gia, đặc biệt là trong một hành lang pháp lý đủ “cứng” để đạt mục tiêu đề ra.
Hàng chục ngàn mét vuông đất đã được chuyển đổi hoặc bổ sung mục đích sử dụng không đúng phương án được phê duyệt trong cổ phần hóa DNNN giai đoạn 2013 – 2017. Ảnh: Song Lê

Cổ phần hóa DNNN: Trắc trở nhưng không lùi bước (Kỳ 4)

(BĐT) - Dự kiến ngày 16/10/2019, tại Hà Nội, Thủ tướng Chính phủ sẽ chủ trì Hội nghị về đổi mới, nâng cao hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp nhà nước. Nhân dịp này, Báo Đấu thầu đăng tải loạt bài viết nhìn lại quá trình cổ phần hóa, thoái vốn doanh nghiệp nhà nước với những thành công cũng như bất cập trên chặng đường đã qua. Chặng đường tiếp theo đòi hỏi những chuyển động và sự kết nối nhịp nhàng giữa các chủ thể tham gia, đặc biệt là trong một hành lang pháp lý đủ “cứng” để đạt mục tiêu đề ra.
Định giá đất là một trong những kẽ hở gây thất thoát tài sản trong quá trình cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước. Ảnh: Lê Tiên

Cổ phần hóa DNNN: Trắc trở nhưng không lùi bước (Kỳ 3)

(BĐT) - Dự kiến ngày 16/10/2019, tại Hà Nội, Thủ tướng Chính phủ sẽ chủ trì Hội nghị về đổi mới, nâng cao hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp nhà nước. Nhân dịp này, Báo Đấu thầu đăng tải loạt bài viết nhìn lại quá trình cổ phần hóa, thoái vốn doanh nghiệp nhà nước với những thành công cũng như bất cập trên chặng đường đã qua. Chặng đường tiếp theo đòi hỏi những chuyển động và sự kết nối nhịp nhàng giữa các chủ thể tham gia, đặc biệt là trong một hành lang pháp lý đủ “cứng” để đạt mục tiêu đề ra.
Bộ Giao thông vận tải vừa đề xuất Thủ tướng nghiên cứu xem xét lộ trình mua lại 4,6% cổ phần Tổng công ty Cảng hàng không Việt Nam do các cổ đông ngoài nhà nước nắm giữ. Ảnh: Nhã Chi

Cổ phần hóa DNNN: Trắc trở nhưng không lùi bước (Kỳ 2)

(BĐT) - Dự kiến ngày 16/10/2019, tại Hà Nội, Thủ tướng Chính phủ sẽ chủ trì Hội nghị về đổi mới, nâng cao hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp nhà nước. Nhân dịp này, Báo Đấu thầu đăng tải loạt bài viết nhìn lại quá trình cổ phần hóa, thoái vốn doanh nghiệp nhà nước với những thành công cũng như bất cập trên chặng đường đã qua. Chặng đường tiếp theo đòi hỏi những chuyển động và sự kết nối nhịp nhàng giữa các chủ thể tham gia, đặc biệt là trong một hành lang pháp lý đủ “cứng” để đạt mục tiêu đề ra.
Cổ phần hóa không chỉ giúp các doanh nghiệp nhà nước hoạt động hiệu quả hơn mà còn thúc đẩy vai trò của khu vực kinh tế tư nhân trong nền kinh tế. Ảnh: Lê Tiên

Cổ phần hóa DNNN: Trắc trở nhưng không lùi bước

(BĐT) - Dự kiến ngày 16/10/2019, tại Hà Nội, Thủ tướng Chính phủ sẽ chủ trì Hội nghị về đổi mới, nâng cao hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp nhà nước. Nhân dịp này, Báo Đấu thầu đăng tải loạt bài viết nhìn lại quá trình cổ phần hóa, thoái vốn doanh nghiệp nhà nước với những thành công cũng như bất cập trên chặng đường đã qua. Chặng đường tiếp theo đòi hỏi những chuyển động và sự kết nối nhịp nhàng giữa các chủ thể tham gia, đặc biệt là trong một hành lang pháp lý đủ “cứng” để đạt mục tiêu đề ra.
Nhiệm vụ đầu tiên của doanh nghiệp nhà nước nên là hoạt động có hiệu quả, trong đó hiệu quả tài chính đặt lên hàng đầu. Ảnh: Lê Tiên

Tư duy mới về cải cách doanh nghiệp nhà nước

(BĐT) - Dù đã đạt được một số kết quả tích cực, nhưng việc hoàn thành mục tiêu tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước (DNNN) mới chỉ ở mức trung bình, thậm chí là thấp. Trong giai đoạn tới, theo một số chuyên gia, cần thay đổi tư duy cải cách DNNN, không còn cần thiết phải xác định DNNN là lực lượng vật chất chủ yếu của kinh tế nhà nước, cũng như không thể giữ quan điểm coi DNNN là công cụ ổn định kinh tế vĩ mô.
Tác động của việc mở rộng khái niệm doanh nghiệp nhà nước tới hệ thống văn bản pháp luật không lớn. Ảnh: Lê Tiên

Mở rộng khái niệm doanh nghiệp nhà nước

(BĐT) - Quy định doanh nghiệp nhà nước (DNNN) chỉ bao gồm DN do Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ như hiện nay là hẹp hơn so với thông lệ quốc tế và thực tiễn tại Việt Nam.
Việc xác định khái niệm DNNN cần cân nhắc yếu tố quản trị DN và tiến trình cơ cấu lại DNNN. Ảnh: Tiên Giang

Sửa khái niệm có thể tăng mạnh số lượng DNNN

(BĐT) - Đề xuất sửa đổi khái niệm doanh nghiệp nhà nước (DNNN) trong Luật Doanh nghiệp còn những ý kiến khác nhau về xác định tiêu chí "cổ phần, phần vốn góp chi phối của Nhà nước”. 
Trong 7 tháng đầu năm 2019, Tổng công ty Thép Việt Nam đã thực hiện lựa chọn nhà thầu 20 gói thầu với tổng giá trị là 129 tỷ đồng, nhưng không có gói thầu nào thực hiện đấu thầu qua mạng. Ảnh: Lê Tiên.

Nhiều “ông lớn” DNNN vẫn thờ ơ với đấu thầu qua mạng

(BĐT) - Báo cáo kết quả lựa chọn nhà thầu qua mạng 7 tháng đầu năm 2019 vừa được Bộ Kế hoạch và Đầu tư công khai trên Hệ thống mạng đấu thầu quốc gia cho thấy, tỷ lệ áp dụng đấu thầu qua mạng (ĐTQM) chung trên cả nước chưa đạt chỉ tiêu đề ra tại Nghị quyết 01/2019/NQ-CP. Một số địa phương "mới nổi" đã vươn lên trong top đầu với thành tích khá ấn tượng, trong khi đó có nhiều doanh nghiệp (DN) nhà nước vẫn "thờ ơ" với ĐTQM.
Cần phải cổ phần hóa 95 doanh nghiệp nhà nước trong năm 2019 thay vì 18 DN để hoàn thành kế hoạch đã được Thủ tướng phê duyệt . Ảnh: Lê Tiên

Thách thức cổ phần hóa

(BĐT) - Trong danh sách 108 doanh nghiệp nhà nước (DNNN) thuộc kế hoạch cổ phần hóa (CPH) 2017 - 2018 thì đến tháng 2/2019 vẫn còn 77 DN chưa được phê duyệt phương án CPH (chiếm 71%). Từ đầu năm 2019 đến nay, chẳng những chưa có thêm DNNN nào được CPH, mà còn có hàng chục DN xin lùi kế hoạch. Như vậy, tiến độ cổ phần hóa đang ngày càng xa mục tiêu kế hoạch.
Viettel có cơ chế lương cạnh tranh theo thị trường, tạo động lực mạnh mẽ phát huy năng lực của người lao động. Ảnh: Trâm Anh

Lương “sếp” DNNN bao nhiêu là vừa?

(BĐT) - Nhân sự quản lý ở các doanh nghiệp nhà nước (DNNN) được hưởng lương theo lợi nhuận kế hoạch hàng năm và giới hạn ở mốc 126 triệu đồng/tháng. Việc đặt mức “trần” này khiến nhiều DNNN khó cạnh tranh trong việc thu hút nhân lực cấp cao có năng lực.
Quản trị DNNN cần rõ ràng trong phân công trách nhiệm, đảm bảo công khai, minh bạch. Ảnh: Nhật Bắc

Bất cập trong quản trị DNNN

(BĐT) - Quản trị doanh nghiệp của Việt Nam về cơ bản đã theo thông lệ quốc tế. Tuy nhiên, theo nhiều chuyên gia, khâu thực thi trong quản trị doanh nghiệp nhà nước (DNNN) còn nhiều hạn chế. 
Thay đổi về quản trị đã giúp VNPT cải thiện hiệu quả kinh doanh. Ảnh: Nhã Chi

Tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước: Áp chỉ tiêu lợi nhuận để thay đổi quản trị

(BĐT) - Trong giai đoạn cải cách quyết liệt hiện nay, doanh nghiệp nhà nước (DNNN) nói chung và đặc biệt là DNNN sau cổ phần hóa phải thay đổi toàn diện về cách thức quản trị doanh nghiệp. Đã có không ít cá nhân phải thay đổi vị trí công tác vì không đáp ứng được yêu cầu theo cách thức quản trị mới.
Các chuyên gia, nhà quản lý tại buổi Toạ đàm. Ảnh:VGP

Cổ phần hóa chậm vì níu kéo lợi ích?

(BĐT) - Tại Tọa đàm trực tuyến “Nâng hiệu quả doanh nghiệp nhà nước: Minh bạch thông tin, đổi mới quản trị” diễn ra ngày 18/9/2018 tại Hà Nội, các chuyên gia và nhà quản lý đều thống nhất quan điểm, để nâng cao hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp nhà nước (DNNN) cần phải minh bạch, công khai quá trình cổ phần hóa (CPH), xóa bỏ cơ chế xin - cho, bao bọc đối với DNNN, đặt DNNN trong môi trường cạnh tranh bình đẳng, hoạt động theo cơ chế thị trường.