#doanh nghiệp bất động sản
Trong khoảng 457.000 tỷ đồng các ngân hàng thương mại bơm ra thị trường theo mục tiêu tăng trưởng tín dụng 14% cho năm nay, lượng tín dụng giải ngân vào bất động sản không nhiều. Ảnh: Lê Tiên

Phân bổ thêm tín dụng, bất động sản vẫn khát vốn

(BĐT) - Việc Ngân hàng Nhà nước (NHNN) phân bổ thêm một phần tín dụng trong hạn mức còn lại cho các ngân hàng thương mại (NHTM) mới đây thực chất vẫn chưa thể giải tỏa được cơn khát vốn của thị trường bất động sản.
Ảnh Internet

Doanh nghiệp bất động sản phát hành gần 320 nghìn tỷ đồng trái phiếu năm 2021

(BĐT) - Theo báo cáo của Bộ phận phân tích Công ty Chứng khoán SSI (SSI Research), các doanh nghiệp phát hành tổng cộng 722.700 tỷ đồng trong cả năm 2021, tăng 56% so với năm 2020. Số trái phiếu phát hành ròng, tương ứng lượng phát hành trừ đi lượng đáo hạn và mua lại trước hạn, ước tính là 438.000 tỷ đồng, tăng 63%.
Nhóm bất động sản hiện dẫn đầu với tổng giá trị phát hành trái phiếu doanh nghiệp sau 11 tháng khoảng 187,16 nghìn tỷ đồng. Ảnh: Lê Tiên

Doanh nghiệp BĐS bị siết chặt kênh huy động vốn qua trái phiếu

(BĐT) - Thời gian qua, trái phiếu trở thành kênh huy động vốn quan trọng cho nhiều doanh nghiệp bất động sản (BĐS). Tuy nhiên, sự tăng trưởng quá nóng khiến kênh huy động này chịu sự giám sát chặt chẽ của cơ quan quản lý nhà nước. Ngoài phát hành trái phiếu, doanh nghiệp BĐS còn có thể tìm vốn từ đâu?
Do chưa bán được sản phẩm dẫn đến thiếu dòng tiền, nên nhiều doanh nghiệp bất động sản có thể bị “chết” trên tài sản của chính mình. Ảnh: Ngô Bảo Tín

Khó khăn bủa vây doanh nghiệp bất động sản

(BĐT) - Sau gần 2 năm chống chọi với đại dịch Covid-19, đến nay hầu hết các doanh nghiệp, trong đó có doanh nghiệp bất động sản đã dần kiệt sức, có nguy cơ bị phá sản.
Nhóm bất động sản xếp vị trí thứ 2 về giá trị phát hành trái phiếu doanh nghiệp 7 tháng năm 2021 với tổng khối lượng phát hành 75,8 nghìn tỷ đồng. Ảnh: Lê Tiên

Ham trái phiếu lãi cao, coi chừng nhận “trái đắng”

(BĐT) - Trong bối cảnh lãi suất tiền gửi liên tục đi xuống, trái phiếu được phát hành bởi doanh nghiệp với lãi suất lên đến hơn 10%/năm được xem là kênh đầu tư hấp dẫn. Tuy nhiên, lãi suất cao đi kèm với rủi ro cao, đặc biệt trong bối cảnh doanh nghiệp đang phải chống chọi với dịch Covid-19.
Việc doanh nghiệp bất động sản mua cổ phần hoặc cử nhân sự chủ chốt vào ban lãnh đạo ngân hàng có thể sẽ tiếp diễn trong thời gian tới. Ảnh: Lê Tiên

Doanh nghiệp bất động sản dấn bước vào ngân hàng, có đáng lo?

(BĐT) - Việc một số thành viên chủ chốt của các doanh nghiệp bất động sản lớn tham gia hội đồng quản trị của ngân hàng, hay một số doanh nghiệp bất động sản mua cổ phần của các nhà băng đang gây lo ngại tái diễn tình trạng sở hữu chéo và hệ lụy với nền kinh tế. Có ý kiến cho rằng, tuy đây là thực tế trong hoạt động đầu tư kinh doanh nói chung, song cần giám sát chặt chẽ để tránh rủi ro cho ngân hàng và cả thị trường.
Lợi nhuận của doanh nghiệp bất động sản được kỳ vọng khởi sắc hơn trong năm 2021, đặc biệt là những doanh nghiệp có quỹ đất sẵn sàng phát triển ở các địa điểm tiềm năng

Ông lớn bất động sản báo lãi ngoạn mục

(BĐT) - Nhiều doanh nghiệp bất động sản đã công bố báo cáo tài chính quý IV/2020. Trong đó, kết quả kinh doanh của một số doanh nghiệp đã cho thấy sự tăng trưởng ngoạn mục về doanh thu và lợi nhuận trong ba tháng cuối cùng của năm 2020.
Trước những khó khăn mới phát sinh do đại dịch Covid-19 gây ray, HoREA đề nghị không nên siết hoạt động phát hành trái phiếu doanh nghiệp bất động sản. Ảnh: Ngô Ngãi

HoREA đề nghị không siết trái phiếu doanh nghiệp bất động sản

(BĐT) - Trong công văn số 47 gửi Thủ tướng Chính phủ ngày 23/4/2020, liên quan đến việc đề xuất các giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp bất động sản và người mua nhà, phục vụ Hội nghị Thủ tướng với doanh nghiệp vượt qua khó khăn trong đại dịch Covid-19 và hiệp lực để phục hồi nền kinh tế, Hiệp hội Bất động sản TP.HCM (HoREA) cho rằng, không nên siết trái phiếu doanh nghiệp bất động sản trong lúc này.
Trong 2 tháng qua, hầu như các doanh nghiệp bất động sản và khách hàng vẫn chưa thể đàm phán với các ngân hàng thương mại về cơ cấu lại nợ, giảm lãi vay, giãn tiến độ trả lãi vay, trả nợ gốc. Ảnh: Ngô Ngãi

Cứu doanh nghiệp bất động sản và người mua nhà “mắc cạn” trong đại dịch Covid-19

(BĐT) - Trong công văn gửi đến Thủ tướng Chính phủ ngày 16/4/2020, Hiệp hội Bất động sản TP.HCM (HoREA) cho rằng, để tăng sức chống chịu, vượt qua khó khăn trong cơn bão đại dịch Covid-19, các ngân hàng thương mại phải có những hành động thiết thực để hỗ trợ doanh nghiệp bất động sản và người mua nhà trong lúc này.
 
Savills Việt Nam cho rằng, thời gian tới sẽ có nhiều nhà đầu tư nắm bắt được cơ hội và sớm có thành quả tốt đẹp. Ảnh: Ngô Ngãi

Nhiều cơ hội với bất động sản Việt Nam khi Covid-19 kết thúc

(BĐT) - Các nhà phát triển bất động sản vẫn đang chuẩn bị các dự án mới để đáp ứng nhu cầu của khách trong và ngoài nước khi mức cầu phục hồi, với kỳ vọng Việt Nam vẫn là một trong những thị trường có mức lợi tức cho thuê cao và giá bất động sản thấp nhất trong khu vực.
Trong khi giá trị hàng tồn kho của các doanh nghiệp bất động sản tăng cao, nguồn cung sản phẩm nhà ở thương mại có giá vừa túi tiền và nhà ở xã hội lại sụt giảm mạnh. Ảnh: Song Lê

Tồn kho - gánh nặng lớn của doanh nghiệp bất động sản

(BĐT) - Để giúp cho thị trường bất động sản (BĐS) sớm hồi phục và tăng trưởng trở lại, tháo được “quả bom nổ chậm” hàng tồn kho, thu hút được thêm nhiều nguồn vốn đầu tư nước ngoài, góp phần bảo đảm an sinh xã hội về nhà ở, thì những khó khăn mà lĩnh vực BĐS đang gặp phải hiện nay cần sớm được tháo gỡ.
Nhiều doanh nghiệp bất động sản đang áp dụng phương thức bán hàng trực tuyến để tiếp cận khách hàng

Đa dạng hóa phương thức bán hàng thời Covid-19

(BĐT) - Từ khi dịch bệnh Covid-19 hoành hành, việc tổ chức các sự kiện mở bán, tiếp thị quảng bá sản phẩm bất động sản (BĐS) nhằm thu hút số đông khách hàng như trước đây không thể áp dụng. Vì vậy, các chủ đầu tư, các sàn môi giới đã nỗ lực đẩy mạnh việc bán hàng qua kênh online.
Các doanh nghiệp bất động sản sẽ được hưởng lợi trực tiếp từ những nỗ lực tháo gỡ khó khăn của Chính phủ

Doanh nghiệp bất động sản kỳ vọng lấy lại “phong độ”

(BĐT) - Trong bối cảnh dịch Covid-19 tác động ngày một mạnh mẽ vào các ngành kinh tế, trong đó có bất động sản, Chính phủ đang có những nỗ lực quyết liệt và thực tế hỗ trợ doanh nghiệp tháo gỡ khó khăn. Các doanh nghiệp bất động sản cũng sẽ được hưởng lợi trực tiếp, kỳ vọng sớm vực dậy và phục hồi thị trường sau dịch. 
Năm 2019, giá trị phát hành trái phiếu doanh nghiệp bất động sản đạt 106.500 tỷ đồng, chiếm 38% tổng phát hành toàn thị trường. Ảnh: Lê Tiên

Cuộc đua trái phiếu DN BĐS và nỗi lo thanh khoản

(BĐT) - Việc ngân hàng và doanh nghiệp bất động sản (BĐS) nắm giữ và phát hành lượng lớn trái phiếu doanh nghiệp (TPDN) dễ dẫn tới những rủi ro tiềm ẩn cho thị trường và nhà đầu tư nếu nhóm doanh nghiệp này gặp khó khăn về thanh khoản.
Ảnh chỉ mang tính minh họa. Nguồn Internet

Bộ Tài chính: Chú trọng thanh, kiểm tra DN điện, xăng dầu, bất động sản

(BĐT) - Bộ Tài chính vừa có công văn yêu cầu các đơn vị của ngành tài chính tập trung thanh, kiểm tra các doanh nghiệp (DN) có rủi ro lớn; DN hưởng ưu đãi miễn, giảm thuế, nợ đọng thuế lớn; DN kinh doanh xăng dầu, điện lực, kinh doanh bất động sản; DN phát sinh chuyển nhượng vốn, thương hiệu; DN có dấu hiệu chuyển giá…