#đầu tư hạ tầng
Ảnh chỉ mang tính minh họa. Nguồn Internet

TP.HCM ngóng cơ chế đột phá về đầu tư hạ tầng

(BĐT) - Tại Kỳ họp thứ 5 Quốc hội khóa XV, các đại biểu sẽ cho ý kiến về Dự thảo Nghị quyết thay thế Nghị quyết 54/2017/QH14 của Quốc hội về thí điểm cơ chế, chính sách đặc thù phát triển TP.HCM. Nhiều cơ chế đặc thù liên quan đến đầu tư phát triển hạ tầng được kỳ vọng sẽ tạo động lực tăng trưởng cho TP.HCM trong giai đoạn mới.
Dự án PPP hầu hết tập trung trong lĩnh vực giao thông, chưa được triển khai nhiều trong các lĩnh vực khác. Ảnh: Lê Tiên

Tiếp tục gỡ rào cản hút vốn tư nhân đầu tư hạ tầng

(BĐT) - Hai năm thi hành Luật Đầu tư theo phương thức đối tác công tư (PPP) đã ghi nhận một số kết quả nhất định, nhưng theo nhiều ý kiến, vẫn còn những khó khăn cản bước doanh nghiệp tư nhân đầu tư vào lĩnh vực hạ tầng. Cần sớm gỡ điểm nghẽn và có thêm nhiều giải pháp để hướng tới mục tiêu thu hút hiệu quả dòng vốn tư nhân chung tay đầu tư hạ tầng quốc gia, tránh tình trạng Luật PPP thì mở nhưng chính sách khác vẫn đóng.
Tư nhân đầu tư hạ tầng: Bài học quốc tế

Tư nhân đầu tư hạ tầng: Bài học quốc tế

(BĐT) - Năm 1983, Thổ Nhĩ Kỳ ban hành bộ Luật số 2920 cho phép các công ty tư nhân khai thác dịch vụ hàng không, sân bay. Bộ Luật mở đường cho thời kỳ phát triển thịnh vượng của ngành công nghiệp hàng không. Hiểu được vai trò “bệ phóng” của sân bay, từ nhiều thế kỉ trước, nhiều quốc gia đã chú trọng xây dựng hạ tầng hàng không tiên tiến.
Quý I/2022 của loạt dự án do BQLDA đầu tư xây dựng tỉnh Đồng Nai làm chủ đầu tư chỉ đạt 1,9% kế hoạch vốn được giao. Ảnh chỉ mang tính minh họa. Nguồn Internet

Đầu tư hạ tầng tại Đồng Nai: Đụng đâu cũng vướng mặt bằng

(BĐT) - Báo cáo cập nhật mới nhất cho thấy tỷ lệ giải ngân vốn đầu tư công quý I/2022 của loạt dự án do Ban Quản lý dự án (BQLDA) đầu tư xây dựng tỉnh Đồng Nai làm chủ đầu tư chỉ đạt 1,9% kế hoạch vốn được giao. Dự kiến trong quý II/2022, tỷ lệ giải ngân cũng chỉ ở đạt mức 10,8 %. Nguyên nhân chính khiến tiến độ thực hiện các dự án hạ tầng chậm chạp vẫn là nút thắt giải phóng mặt bằng.
Bản tin thời sự sáng 30/4

Bản tin thời sự sáng 30/4

(BĐT) - Một trong các sự kiện nổi bật 24 giờ qua thu hút sự quan tâm của dư luận là Hà Nội dừng hoạt động quán bar, kraoke, vũ trường, game từ 0h00 ngày 30/4; đường sắt Cát Linh - Hà Đông được cấp chứng nhận an toàn; cựu bộ trưởng Công Thương Vũ Huy Hoàng bị phạt 11 năm tù; cấm xe 16 chỗ lên Đà Lạt bằng đèo Prenn dịp lễ 30/4…
Theo Ngân hàng Thế giới, đầu tư công vào các dự án kết cấu hạ tầng lớn có thể tạo ra tác động cấp số nhân, tăng cường tính kết nối cơ bản, kích cầu cho các nhà thầu địa phương. Ảnh: Lê Tiên

Đầu tư hạ tầng, chìa khóa phục hồi kinh tế nhanh

(BĐT) - Với các giải pháp đúng hướng của Chính phủ, doanh nghiệp và người dân có thể thúc đẩy quá trình phục hồi kinh tế nhanh, mạnh và bền vững hơn. Trong giai đoạn này, nên tập trung vào các lĩnh vực, hoạt động có thể tạo ra việc làm, cải thiện năng suất và tốc độ tăng trưởng trong dài hạn, như kết cấu hạ tầng, đổi mới sáng tạo, y tế và giáo dục.
Đầu tư hạ tầng Khu kinh tế Chân Mây - Lăng Cô

Đầu tư hạ tầng Khu kinh tế Chân Mây - Lăng Cô

(BĐT) - Tại cuộc làm việc giữa Tỉnh ủy Thừa Thiên Huế với Ban Kinh tế Trung ương về “Xây dựng, phát triển tỉnh Thừa Thiên Huế và đô thị Huế đến năm 2020” vừa diễn ra, đại diện Tỉnh ủy Thừa Thiên Huế đề nghị Trung ương hỗ trợ vốn có mục tiêu, vốn trái phiếu chính phủ, vốn ODA để đầu tư hạ tầng thiết yếu của Khu kinh tế Chân Mây - Lăng Cô như: Đê chắn sóng cảng Chân Mây; các dự án hạ tầng khu kinh tế…