#Đầu tư công
Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng trả lời chất vấn. Ảnh: VGP

Cẩn trọng từng dự án để tiết kiệm đầu tư công

(BĐT) - Theo Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng, việc lựa chọn dự án chưa phù hợp và chuẩn bị dự án thiếu cẩn trọng là những nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tình trạng lãng phí và thất thoát trong đầu tư công.
Đến năm 2030, Việt Nam sẽ có 5.000 km đường cao tốc và hoàn thành nhiều sân bay, bến cảng lớn. Ảnh: Lê Tiên

Tháo gỡ triệt để ách tắc, đưa đầu tư công về đích

(BĐT) - Nửa chặng đường thực hiện Kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2021 - 2025 đã đạt được nhiều kết quả tích cực, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế bền vững, song cũng bộc lộ một số hạn chế trong công tác phân bổ vốn, triển khai dự án. Do đó, nhiều đại biểu Quốc hội cho rằng, để kế hoạch về đích với kết quả tích cực, cần sự đồng lòng và quyết tâm chính trị từ các cấp, ngành để tháo gỡ vướng mắc, giải quyết khó khăn cho các dự án đầu tư công.
Gần hết 10 tháng năm 2023, giải ngân vốn đầu tư công tại Quảng Nam mới đạt 45,5% kế hoạch. Ảnh minh họa: Nguyễn Hoàng

Giải ngân đầu tư công tại Quảng Nam: Nhiều dự án chậm từ khâu chọn nhà thầu

(BĐT) - Gần hết 10 tháng năm 2023, tỷ lệ giải ngân vốn đầu tư công tại Quảng Nam mới đạt 45,5% kế hoạch (9.200 tỷ đồng). Theo UBND tỉnh Quảng Nam, trong số các nguyên nhân khiến giải ngân bị chậm có công tác đấu thầu bị kéo dài, đặc biệt nhiều nhà thầu vi phạm lập hồ sơ quyết toán theo quy định.
ộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng, thừa ủy quyền của Thủ tướng Chính phủ trình bày Báo cáo đánh giá giữa nhiệm kỳ thực hiện Kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2021 – 2025. Ảnh: Quốc hội

Qua các dự án PPP, dự kiến huy động gần 97 nghìn tỷ vốn đầu tư tư nhân

(BĐT) -  Đầu tư công đã phát huy vai trò dẫn dắt, là vốn mồi để thu hút các nguồn lực đầu tư từ các khu vực kinh tế ngoài nhà nước, tạo động lực tăng trưởng kinh tế. Thông qua các dự án đầu tư theo phương thức đối tác công tư (PPP), dự kiến huy động được 96.939 tỷ đồng vốn đầu tư tư nhân.
Theo khảo sát của Tổng cục Thống kê, 76,3% doanh nghiệp ngành công nghiệp chế biến, chế tạo nhận định đánh giá hoạt động sản xuất, kinh doanh quý IV/2023 tốt hơn và giữ ổn định so với quý III. Ảnh: Lê Tiên

Nắm cơ hội bứt phá trong chặng nước rút

(BĐT) - Dù còn nhiều yếu tố bất định bên ngoài và khó khăn, thách thức trong nước, nhưng theo nhiều kết quả khảo sát từ khu vực doanh nghiệp, niềm tin kinh doanh đang dần trở lại. Bên cạnh đó, trên khắp cả nước, các dự án đầu tư công cũng đẩy nhanh tiến độ để kịp về đích giải ngân. Tăng trưởng GDP trên 10% trong quý IV là rất khó, nhưng với xu hướng này, nhiều ý kiến cho rằng, có cơ hội để phấn đấu đạt mức tăng trưởng ở kịch bản điều hành cao nhất, từ đó tạo nền tảng tốt cho những năm tiếp theo.
Giải ngân vốn đầu tư công 9 tháng năm 2023 đạt trên 363 nghìn tỷ đồng, bằng 51,38% kế hoạch, cao hơn cùng kỳ năm 2022. Ảnh: Trần Chiến

Đưa đầu tư công về đích là mệnh lệnh tăng trưởng

(BĐT) - 9 tháng đầu năm 2023, một lượng vốn đầu tư công rất lớn, lớn hơn rất nhiều so với năm 2022, đã được giải ngân, đưa vào nền kinh tế. Nhiều ý kiến đánh giá giải ngân đầu tư công chính là điểm sáng, là động lực quan trọng thúc đẩy tăng trưởng quý III và 9 tháng đầu năm 2023 trong bối cảnh nền kinh tế vẫn đang gặp nhiều khó khăn, thách thức cả từ bên ngoài và bên trong.
Thi công cải tạo tuyến kênh Tham Lương - Bến Cát - rạch Nước Lên

Quyết liệt điều hòa vốn, tăng trợ lực cho nhà thầu mạnh

(BĐT) - Một trong các giải pháp để đẩy nhanh tiến độ giải ngân vốn đầu tư công được Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu các địa phương thực hiện là quyết liệt điều chỉnh, điều hòa vốn, ưu tiên vốn cho các dự án có tiến độ thi công nhanh. Cập nhật diễn biến công tác đầu tư công từ một số địa phương cho thấy, đây là một giải pháp căn cơ, có tính linh hoạt cao và góp phần hỗ trợ cho các nhà thầu có năng lực.
Dự án Đường vành đai TP. Tân An (Long An) dự kiến thông xe toàn tuyến cuối năm 2023. Ảnh: Long An

Chọn kỹ nhà thầu, giải ngân vốn đầu tư công không khó

(BĐT) - Tại khu vực phía Nam, có 3 địa phương liên tục đứng top đầu cả nước về giải ngân vốn đầu tư công gồm: Long An, Đồng Tháp và Tiền Giang. Có nhiều giải pháp đồng bộ để các địa phương này bảo đảm tiến độ giải ngân, trong đó đặc biệt coi trọng công tác lựa chọn nhà thầu.
Ảnh Internet

Tận dụng cơ chế đặc thù, TP.HCM muốn đẩy mạnh loạt dự án đầu tư công

(BĐT) - Kỳ họp chuyên đề của HĐND TP.HCM khai mạc ngày 19/9/2023 được đánh giá có số lượng dự án cần xem xét thông qua chủ trương đầu tư rất lớn. Các dự án ở nhiều lĩnh vực như giao thông, hạ tầng đô thị, giáo dục, y tế… đang được Thành phố chuẩn bị tốt nhất từ các lợi thế của Nghị quyết về chính sách đặc thù.
Dự án Vành đai phía Tây 2 Đà Nẵng là một trong những dự án vướng mắc thủ tục để giải ngân nguồn vốn hơn 100 tỷ đồng. Ảnh: Minh Hà

Đà Nẵng phân cấp mạnh trong đầu tư công

(BĐT) - 8 tháng đầu năm 2023, tỷ lệ giải ngân đầu tư công của Đà Nẵng mới đạt 26,4%, thấp hơn nhiều so với kế hoạch Chính phủ giao (42,35%), trong khi còn chưa đầy 5 tháng nữa là đến thời điểm 31/1/2024 phải giải ngân 100% vốn kế hoạch. Để đảm bảo tiến độ giải ngân, nhiều giải pháp đã được lãnh đạo Đà Nẵng, các sở, ngành và chủ đầu tư được giao vốn lên kế hoạch triển khai.
Nhiều cổ phiếu “thăng hoa” theo kỳ vọng đầu tư công

Nhiều cổ phiếu “thăng hoa” theo kỳ vọng đầu tư công

(BĐT) - Kỳ vọng đầu tư công là động lực tăng trưởng chính trong bối cảnh các lĩnh vực khác khó khăn, cổ phiếu của nhiều doanh nghiệp xây dựng và cung cấp vật liệu xây dựng đã có sự tăng trưởng đáng kể từ đầu năm đến nay. Trong khi giá cổ phiếu “thăng hoa” theo kỳ vọng thì kết quả kinh doanh nửa đầu năm 2023 của nhiều doanh nghiệp xây dựng, cung cấp vật liệu xây dựng chưa thực sự tích cực.
Giải ngân vốn đầu tư công đã khởi sắc và trở thành động lực phát triển cho nền kinh tế TP.HCM. Ảnh: Lê Tiên

TP.HCM sẽ sớm trở lại quỹ đạo tăng trưởng

(BĐT) - Kinh tế TP.HCM chưa vượt qua giai đoạn khó khăn do ảnh hưởng kéo dài của dịch bệnh cũng như biến động khó lường của nền kinh tế thế giới. Tuy nhiên, “đầu tàu” kinh tế có độ “mở” và “nhạy” với vai trò dẫn dắt cho khu vực phía Nam lẫn cả nước đang nỗ lực tận dụng mọi cơ chế đặc thù mới được Quốc hội thông qua cũng như động lực đầu tư công để quay trở lại quỹ đạo tăng trưởng.
Dự án Đường hai đầu cầu dây văng sông Hiếu - giai đoạn 1 được yêu cầu đẩy nhanh tiến độ để khánh thành trong tháng 9/2023. Ảnh: Lê Hiếu

Quảng Trị thúc tiến độ dự án, đẩy nhanh hấp thụ vốn

(BĐT) - Là một trong những địa phương có tỷ lệ giải ngân vốn đầu tư công ở mức thấp, tính đến giữa tháng 8/2023 mới đạt 22% kế hoạch, thấp hơn 6% so với mức trung bình của cả nước, Quảng Trị đang quyết tâm đến hết quý III/2023, giải ngân đầu tư công vượt lên trên mức trung bình của cả nước.
Giải ngân vốn đầu tư công 7 tháng năm 2023 ước đạt trên 267.625 tỷ đồng, bằng 37,85% kế hoạch Thủ tướng Chính phủ giao. Ảnh: Tiên Giang

Gỡ vướng, dồn lực giải ngân đầu tư công

(BĐT) - Tỷ lệ giải ngân vốn đầu tư công 2 tháng gần đây đã có những chuyển biến tích cực. Tuy nhiên, áp lực giải ngân vốn đầu tư công trong các tháng còn lại năm 2023 rất lớn, rất nhiều khó khăn, đặc biệt trong mùa mưa, lũ tại các tỉnh miền Trung và Tây Nguyên. Các tháng cuối năm, các chủ đầu tư cần dồn lực tăng tốc giải ngân, góp phần hỗ trợ tổng cầu, tạo động lực tăng trưởng cho nền kinh tế.
Rào cản chủ yếu đối với các dự án đầu tư công ở khu vực phía Nam là vướng mắc giải phóng mặt bằng và khan hiếm vật liệu đắp nền. Ảnh: Lê Tiên

Hai mắt xích yếu trong giải ngân vốn đầu tư công

(BĐT) - Tiếp đà tăng tốc trong 2 tháng gần đây, tình hình giải ngân vốn đầu tư công tại một số địa phương phía Nam tiếp tục có những tín hiệu tích cực khi nhiều dự án hạ tầng lớn bắt đầu được thi công. Tuy vậy, công tác giải ngân vẫn vướng những mắt xích yếu, cố hữu cần nhanh chóng khắc phục để “guồng máy” đầu tư công có thể bứt phá trong những tháng còn lại của năm 2023.
Năm 2023, tổng kế hoạch vốn đầu tư công của tỉnh Lâm Đồng là 7.537,596 tỷ đồng. Ảnh: LĐ

Vướng mặt bằng, Lâm Đồng cắt nhiều hạng mục đầu tư công

(BĐT) - Giải ngân vốn đầu tư công nửa đầu năm 2023 của tỉnh Lâm Đồng đạt 39,53% kế hoạch, dưới mục tiêu đề ra (đạt từ 50% trở lên). Để bảo đảm hoàn thành mục tiêu giải ngân từ 70% kế hoạch trở lên đến ngày 30/9/2023 và cả năm đạt trên 95% kế hoạch, HĐND Tỉnh vừa quyết định điều chỉnh vốn đầu tư công ở một số dự án với việc cắt giảm hạng mục vướng mắc về giải phóng mặt bằng (GPMB).