#đấu giá tài sản
Kế hoạch đấu giá đất Thủ Thiêm năm 2024 và 2025 đang nhận được sự chờ đợi từ cộng đồng doanh nghiệp và cư dân. Ảnh minh họa: Bảo Tín

Hồi hộp chờ đợi đấu giá đất Thủ Thiêm

(BĐT) - Sở Tài nguyên và Môi trường (TN&MT) TP.HCM mới đây đã trình dự thảo báo cáo UBND Thành phố về kế hoạch tổ chức công tác đấu giá cho các lô đất tại Khu đô thị mới Thủ Thiêm. Vùng đất này vẫn là tâm điểm thảo luận khi Thành phố công bố kế hoạch giá đất cho năm 2024 và năm 2025.
Nhiều người có tài sản đã sử dụng tiêu chí khác phù hợp với tài sản đấu giá để đưa ra các yêu cầu không liên quan đến năng lực, kinh nghiệm của tổ chức đấu giá tài sản. Ảnh minh họa: Nhã Chi

Có xóa được nạn “sân sau” trong đấu giá tài sản?

(BĐT) - Sau 2 năm thực hiện Thông tư số 02/2022/TT-BTP hướng dẫn lựa chọn tổ chức đấu giá tài sản (TCĐGTS), bên cạnh những tác động tích cực là tạo cơ sở pháp lý cho người có tài sản (NCTS) thực hiện đánh giá, chấm điểm lựa chọn, thông báo kết quả lựa chọn TCĐGTS theo quy định của Luật Đấu giá tài sản (ĐTGS), Bộ Tư pháp cho rằng, thông tư này đã bộc lộ những tồn tại, hạn chế.
Giá đất trúng đấu giá là một trong những thông tin đầu vào quan trọng để xác định giá đất theo các phương pháp định giá đất. Ảnh: Lê Tiên

Khoảng tối trong công khai thông tin đấu giá tài sản

(BĐT) - Luật Đấu giá tài sản đang trong quá trình được Quốc hội xem xét, sửa đổi, bổ sung một số điều nhằm hạn chế tối đa tình trạng thông đồng, dìm giá, tiêu cực, thất thoát tài sản nhà nước trong hoạt động đấu giá tài sản.
Việc thực hiện Thông tư số 02/2022/TT-BTP hướng dẫn lựa chọn tổ chức đấu giá tài sản bộc lộ nhiều hạn chế. Ảnh minh họa: Lê Tiên

Đề xuất chế tài với tổ chức đấu giá kê khai sai năng lực

(BĐT) - Sau 2 năm thực hiện Thông tư số 02/2022/TT-BTP hướng dẫn lựa chọn tổ chức đấu giá tài sản (TCĐGTS), vẫn còn một số tồn tại, vướng mắc liên quan tới việc xác định thông tin TCĐGTS, đấu giá viên bị xử lý vi phạm hành chính; tiêu chí nộp thuế thu nhập doanh nghiệp hoặc đóng góp vào ngân sách nhà nước trong năm trước liền kề…
Tài sản dù nhận được nhiều sự quan tâm nhưng vẫn phải tổ chức đấu giá lại, làm mất thời gian, chi phí của các bên liên quan. Ảnh minh họa: NC st

Kẽ hở pháp lý khi đấu giá chỉ có một lần trả giá

(BĐT) - Tại 2 cuộc đấu giá lô vật tư, thiết bị của ngành điện lực mới đây, người tham gia đấu giá đã trả giá ngay từ lần đầu tiên với bước giá chênh hàng nghìn lần so với giá khởi điểm. Do mức giá đã rất cao nên không có khách hàng trả giá ở lần tiếp theo, dẫn đến tài sản không bán được.
Nâng tỷ lệ tiền đặt trước sẽ có lợi cho người có nhu cầu thực sự tham gia cuộc đấu giá. Ảnh: Tường Lâm

Giải pháp nào hạn chế bỏ cọc trong đấu giá tài sản?

(BĐT) - Tình trạng trúng đấu giá rồi bỏ cọc đang là vấn đề nóng, gây bức xúc dư luận ở nhiều nơi, cần được soi chiếu để làm mới nền tảng chính sách. Góp ý cho Dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Đấu giá tài sản, các đại biểu Quốc hội (ĐBQH) đề xuất bổ sung thêm chế tài xử phạt vi phạm hành chính, tăng tiền đặt cọc, rút ngắn thời gian nộp tiền trúng đấu giá…
Dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Đấu giá tài sản bổ sung thẩm quyền của người có tài sản trong việc xét duyệt điều kiện của người tham gia đấu giá. Ảnh minh họa: Lê Tiên

Đấu giá tài sản: Ngăn “bỏ cọc” bằng giải pháp “trao quyền”

(BĐT) - Thời gian qua, hoạt động đấu giá tài sản liên tiếp ghi nhận tình trạng người tham gia đấu giá trả giá cao bất thường rồi không nộp tiền trúng đấu giá, ảnh hưởng đến hiệu quả của hoạt động này. Luật sư, Đấu giá viên Quản Văn Minh, Chủ tịch Hội Đấu giá viên TP. Hà Nội kỳ vọng, tình trạng này sẽ giảm bớt khi Dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Đấu giá tài sản bổ sung thẩm quyền của người có tài sản đấu giá.
Cách xác định giá khởi điểm của một số tài sản đặc thù, đặc biệt là quyền sử dụng đất, cần được quy định ở các luật chuyên ngành. Ảnh: Nhã Chi

Đấu giá tài sản: Chờ khung pháp lý đồng bộ và tối giản thủ tục

(BĐT) - Để xử lý hiệu quả những tồn tại, bất cập trong hoạt động đấu giá tài sản (ĐGTS), trao đổi với Báo Đấu thầu, luật sư Nguyễn Đức Mạnh, Phó Giám đốc, Luật sư thành viên cấp cao Công ty Luật Bizlink cho rằng, việc sửa đổi, đặt ra các quy định điều chỉnh hoạt động ĐGTS phải dựa trên nguyên tắc cơ bản là sự thống nhất, đồng bộ giữa các quy định pháp luật liên quan.
Việc doanh nghiệp trúng đấu giá đất Thủ Thiêm với giá cao rồi bỏ cọc đặt ra vấn đề phải sửa đổi các quy định liên quan đến đấu giá tài sản. Ảnh: Lê Tiên

Khắc phục tồn tại, hạn chế trong đấu giá: Sửa Luật Đấu giá tài sản là chưa đủ

(BĐT) - Câu chuyện đấu giá đất ở Thủ Thiêm một lần nữa được đưa ra bàn thảo tại Phiên họp thứ 25 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) như là ví dụ điển hình về những bất cập, vướng mắc trong hoạt động đấu giá tài sản (ĐGTS). Theo nhiều đại biểu Quốc hội, việc sửa Luật ĐGTS ở thời điểm này là cần thiết để ngăn chặn những tiêu cực trong hoạt động đấu giá, nhưng để xử lý hiệu quả hơn thì phải có quy định đồng bộ của nhiều luật chuyên ngành.
Tiền đặt trước để tham gia đấu giá một số tài sản đặc thù, trong đó có quyền khai thác khoáng sản, được đề xuất nâng lên mức không quá 30% giá khởi điểm của tài sản đấu giá. Ảnh minh họa: D.Giang

Đề xuất bổ sung nhiều quy định mới về đấu giá tài sản

(BĐT) - Dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Đấu giá tài sản đang được lấy ý kiến rộng rãi, trong đó bổ sung, sửa đổi nhiều quy định về trình tự, thủ tục đấu giá tài sản (ĐGTS), nhất là đối với tài sản đặc thù. Bên cạnh đó, quy định liên quan tới lựa chọn sử dụng trang thông tin đấu giá trực tuyến (ĐGTT) để tổ chức ĐGTS cũng nhận được nhiều sự quan tâm.
Một số tổ chức đấu giá tài sản không thực hiện đăng tải thông tin trên Hệ thống giao dịch điện tử về tài sản công hoặc Trang thông tin điện tử về tài sản công theo quy định. Ảnh: Nhã Chi

Nhiều tồn tại, sai sót trong hoạt động đấu giá tài sản

(BĐT) - Trong 3 tháng đầu năm 2023, nhiều địa phương đã ban hành các kết luận thanh tra, kiểm tra đột xuất đối với việc chấp hành pháp luật của một số bên liên quan trong hoạt động đấu giá tài sản (ĐGTS). Qua đó, nhiều tồn tại, hạn chế đã được nhận diện, chủ yếu liên quan đến việc tuân thủ quy định pháp luật, công khai minh bạch thông tin...
Nhiều hành vi vi phạm trong đấu giá quyền sử dụng đất đã bị phát giác thông qua giám sát. Ảnh minh họa: Lê Tiên

Đề xuất chế tài xử lý việc buông lỏng giám sát đấu giá

(BĐT) - Giám sát là công tác quan trọng nhất nhằm đảm bảo và nâng cao hiệu quả hoạt động đấu giá tài sản (ĐGTS), nhưng thời gian qua công tác này bị buông lỏng. Nhiều ý kiến cho rằng, cần quy định rõ trách nhiệm và chế tài xử lý đối với hành vi vi phạm pháp luật của người có tài sản (NCTS) khi thực hiện giám sát, góp phần hạn chế tối đa tiêu cực.
Dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Đấu giá tài sản đã bổ sung Điều 59a quy định đấu giá đối với một số tài sản đặc thù. Ảnh minh họa: Nhã Chi

Tài sản đặc thù cần cơ chế đấu giá đặc thù

(BĐT) - Đấu giá tài sản (ĐGTS) là hoạt động có phạm vi rộng, liên quan tới đa dạng các loại tài sản thuộc nhiều lĩnh vực chuyên ngành. Trong khi đó, pháp luật về ĐGTS hiện chỉ quy định trình tự, thủ tục áp dụng chung cho tất cả các loại tài sản được đưa ra bán đấu giá theo quy định của pháp luật. Theo các chuyên gia, đây là bất cập cần được tháo gỡ bằng cách bổ sung quy định về đấu giá đối với một số loại tài sản đặc thù.
Ảnh chỉ mang tính minh họa. Nguồn Internet

Bắc Ninh bán đấu giá tài sản thi hành án

(BĐT) -  Công ty Đấu giá hợp danh Hưng Phát Hà Nội và Chi cục Thi hành án dân sự thành phố Bắc Ninh đang tổ chức bán đấu giá quyền sử dụng đất và toàn bộ tài sản khác gắn liền với đất thuộc thửa đất số 08, tờ bản đồ số 27 tại phường Kinh Bắc, thành phố Bắc Ninh (tỉnh Bắc Ninh). Tài sản này đứng tên Công ty CP Thương mại - Dịch vụ - Xây dựng Tân Hằng Hải.
Bản tin thời sự sáng 15/12

Bản tin thời sự sáng 15/12

(BĐT) - Một trong các sự kiện nổi bật 24 giờ qua thu hút sự quan tâm của dư luận là giá USD xuống thấp nhất ba tháng; nhà, đất của Phan Văn Anh Vũ được đấu giá khởi điểm hơn 17 tỷ đồng; rà soát tính pháp lý loạt dự án điện mặt trời nghìn tỷ ở Ninh Thuận; lượng kiều hối về TP.HCM dự báo đạt 6,8 tỷ USD; động đất có độ lớn 3.9 tại Đà Bắc, Hoà Bình…
Khu đất bán đấu giá tại vị trí X6, xã Lại Yên, huyện Hoài Đức, TP. Hà Nội để thực hiện Dự án Xây dựng nhà ở thấp tầng có giá khởi điểm là 60,916 triệu đồng/m2. Ảnh: NC st

Đấu giá quyền sử dụng gần 10.000 m2 đất tại Hà Nội: Cơ hội không dành cho liên danh

(BĐT) - Quyền sử dụng đất (QSDĐ) thực hiện Dự án Xây dựng nhà ở thấp tầng để bán thuộc Dự án Xây dựng hạ tầng kỹ thuật đấu giá quyền sử dụng đất xã Lại Yên - vị trí X6, huyện Hoài Đức, TP. Hà Nội được đưa ra bán đấu giá với giá khởi điểm hơn 60 triệu đồng/m2. Nhà đầu tư (NĐT) tham gia đấu giá phải đáp ứng nhiều điều kiện về năng lực tài chính, uy tín, trong đó có yêu cầu không được liên danh tham gia đấu giá.
Việc hoàn thiện hệ thống pháp luật về đấu giá tài sản sẽ góp phần nâng cao tính minh bạch và chuyên nghiệp trong hoạt động đấu giá. Ảnh minh họa: Lê Tiên

Đấu giá tài sản: Hàng loạt kẽ hở lớn

(BĐT) - Trong góc nhìn của nhiều chuyên gia, pháp luật về đấu giá tài sản (ĐGTS) hiện bộc lộ nhiều bất cập khi còn những kẽ hở trong trình tự, thủ tục tổ chức đấu giá bị nhiều cá nhân, tổ chức lợi dụng để trục lợi. Thực tiễn này đặt ra yêu cầu tiếp tục hoàn thiện hơn nữa hệ thống pháp luật để hoạt động ĐGTS ngày càng minh bạch và chuyên nghiệp.
Nhiều tổ chức đấu giá tài sản đã đầu tư lớn về kinh phí, nhân lực để xây dựng trang đấu giá trực tuyến. Ảnh minh họa: Tiên Giang

Trang đấu giá trực tuyến của tổ chức đấu giá: Chưa khai sinh đã biết ngày “khai tử”?

(BĐT) - Cùng với định hướng xây dựng Hệ thống mạng đấu giá tài sản quốc gia, Dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 62/2017/NĐ-CP đang được Bộ Tư pháp lấy ý kiến, định hướng sẽ “khai tử” các trang đấu giá trực tuyến (ĐGTT) được các tổ chức đấu giá tài sản (TCĐGTS) xây dựng và vận hành. Đây là chính sách lớn, tác động đến nhiều TCĐGTS đã và đang bỏ nhiều chi phí, nguồn lực để xây dựng trang ĐGTT của riêng mình.