#CPTPP
Xuất khẩu của ngành dệt may sang các nước thành viên CPTPP chưa được như kỳ vọng do vẫn phải nhập khẩu lượng nguyên, phụ liệu lớn. Ảnh: Lê Tiên

Vì sao xuất khẩu sang các nước CPTPP chưa đạt kỳ vọng?

(BĐT) - Sau hơn một năm Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) chính thức có hiệu lực, kim ngạch trao đổi thương mại giữa Việt Nam và các nước thành viên trong khối đã ghi nhận với nhiều tín hiệu khả quan. 
EVFTA có thể giúp kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang EU tăng thêm khoảng 42,7% vào năm 2025 so với không có Hiệp định. Ảnh: Lê Tiên

Đòn bẩy tăng trưởng từ các FTA mới

(BĐT) - Theo dự báo của nhiều chuyên gia, việc ký kết và thực hiện các hiệp định thương mại tự do (FTA) thế hệ mới trong thời điểm cuối chặng đường 2016 - 2020 là một trong những nhân tố tác động sâu, rộng tới kinh tế Việt Nam trong giai đoạn tới. Nhờ đó, tăng trưởng GDP có thể đạt 7%/năm giai đoạn 2021 - 2025, Việt Nam có thể gia nhập nhóm nước có thu nhập trung bình cao vào năm 2025.
Thực hiện quy định mua sắm chính phủ trong CPTPP hay EVFTA sẽ giúp Việt Nam tăng cường công khai, minh bạch đối với hoạt động mua sắm công; nâng cao năng lực cạnh tranh của nhà thầu trong nước. Ảnh: Lê Tiên

Sẵn sàng “chơi chung” một luật

(BĐT) - Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) có hiệu lực với Việt Nam từ ngày 14/01/2019 đánh dấu mốc quan trọng trong  việc mở cửa thị trường mua sắm chính phủ (MSCP) của nước ta.
Cộng đồng doanh nghiệp Việt sẽ bước vào sân chơi rộng lớn dành cho nhà thầu của các quốc gia là thành viên của CPTPP và EVFTA

Cầu nối thông tin thị trường mua sắm công

(BĐT) - Việc Việt Nam tham gia Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) và Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) đã mở ra cho các nhà thầu Việt Nam một sân chơi rộng lớn với gần 40 quốc gia thành viên.
Thủ tướng yêu cầu, các cơ quan nhà nước phải đổi mới, phải bám sát để hỗ trợ, tạo điều kiện, tạo niềm tin đối với người dân và doanh nghiệp. Ảnh: Hiếu Nguyễn

Doanh nghiệp và người dân là chủ thể của hội nhập

(BĐT) - “Trong bối cảnh hiện nay, các cấp, các ngành phải tập trung đổi mới sáng tạo và hiệu quả, coi doanh nghiệp và người dân là chủ thể của hội nhập quốc tế, hình thành thực sự văn hóa hội nhập. Hội nhập quốc tế là sự nghiệp của toàn dân và chỉ có thể thành công khi có sự tham gia tích cực, sáng tạo, hiệu quả của các doanh nghiệp và người dân”.
Tại thị trường Việt Nam, có 30 doanh nghiệp fintech trong lĩnh vực trung gian thanh toán đang hoạt động. Ảnh: NC st

Có nên áp trần sở hữu nước ngoài với trung gian thanh toán?

(BĐT) - Đã có nhiều ý kiến không đồng tình về việc Ngân hàng Nhà nước (NHNN) muốn giới hạn tỷ lệ sở hữu của các nhà đầu tư nước ngoài tại các công ty trung gian thanh toán. Đến thời điểm hiện nay, quan điểm của NHNN vẫn chưa thay đổi, tuy nhiên, các doanh nghiệp đã có tỷ lệ vốn ngoại vượt ngưỡng có thể sẽ không bị hồi tố.
Thị trường M&A sẽ tiếp tục sôi động trong thời gian tới. Ảnh: Song Lê

Cơ cấu vốn đầu tư nước ngoài chuyển dịch mạnh

(BĐT) - Số liệu của Cục Đầu tư nước ngoài (ĐTNN) về tình hình thu hút vốn đầu tư nước ngoài trong nửa đầu năm 2019 cho thấy, vốn góp, mua cổ phần gia tăng mạnh mẽ, vượt vốn đầu tư đăng ký mới hay điều chỉnh mở rộng. Điều này chứng tỏ thị trường mua bán, sáp nhập (M&A) tại Việt Nam ngày càng hấp dẫn, tuy giá trị giao dịch chưa cao.
519 dòng thuế xuất khẩu được ưu đãi trong biểu thuế ưu đãi thực hiện CPTPP. Ảnh: Lê Tiên

Ban hành Nghị định về biểu thuế xuất nhập khẩu ưu đãi theo CPTPP

(BĐT) - Ngày 26/6, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc đã ký Nghị định số 57/2019/NĐ-CP ban hành Biểu thuế xuất khẩu ưu đãi, Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt của Việt Nam để thực hiện Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) giai đoạn từ ngày 14/1/2019 đến hết ngày 31/12/2022.
Phát triển công nghiệp hỗ trợ vẫn là yêu cầu cấp thiết để thúc đẩy xuất khẩu. Ảnh: Lê Tiên

Xuất khẩu vào CPTPP: Dệt may và da giày bứt phá ngoạn mục

(BĐT) - Đến nay, Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) đã có hiệu lực với Việt Nam hơn 5 tháng. Bước đầu, một số ngành nghề đã tận dụng được cơ hội thúc đẩy xuất khẩu như: dệt may, da giầy, gỗ, thủy sản…
Để giành được thắng lợi trên “sân chơi” mới đầy tiềm năng và cạnh tranh như CPTPP, nhà thầu Việt trước hết phải linh hoạt, chủ động nắm bắt thông tin. Ảnh: Lê Tiên

CPTPP: Minh bạch thông tin hoạt động mua sắm công

(BĐT) - Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) chính thức có hiệu lực với Việt Nam từ ngày 14/1/2019 đã mở ra cho các nhà thầu Việt Nam một sân chơi rộng lớn, một thị trường 11 quốc gia với khoảng 500 triệu dân, chiếm 13,5% GDP toàn cầu và 14,4% quy mô thương mại thế giới. 
Dự thảo Nghị định hướng dẫn lựa chọn nhà thầu theo CPTPP đề xuất, nhà thầu được hưởng ưu đãi về giá khi tham gia đấu thầu cung cấp hàng hóa mà hàng hóa đó có chi phí sản xuất trong nước chiếm tỷ lệ từ 25% trở lên. Ảnh: Lê Tiên

Hoàn thiện quy định mua sắm công trong CPTPP

(BĐT) - Bộ Kế hoạch và Đầu tư (KH&ĐT) vừa công bố Dự thảo lần 2 Nghị định hướng dẫn việc lựa chọn nhà thầu (LCNT) đối với các gói thầu thuộc phạm vi điều chỉnh của Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) nhằm lấy ý kiến đóng góp hoàn thiện Dự thảo.
Trong quý I/2019, xuất khẩu vào thị trường các nước thành viên CPTPP chưa khởi sắc như kỳ vọng. Ảnh: Lê Tiên

Tận dụng cơ hội từ CPTPP: Không thể chậm trễ

(BĐT) - Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) có hiệu lực đến nay đã hơn 3 tháng (ngày 14/01/2019), nhưng xem ra các doanh nghiệp chỉ tận dụng được rất ít những cơ hội từ Hiệp định. 
CPTPP có sự tham gia của 11 quốc gia, trong đó có Việt Nam. (Ảnh: Internet)

13 bộ ngành và 35 địa phương báo cáo triển khai CPTPP

(BĐT) - Tính đến ngày 3/4/2019, Bộ Công Thương đã nhận được báo cáo của 13 bộ, ngành, cơ quan cấp trung ương và 35 đơn vị cấp địa phương về việc triển khai thực hiện Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP). Ông Ngô Chung Khanh, Phó Vụ trưởng Vụ Chính sách thương mại đa biên thuộc Bộ Công Thương cho biết trong cuộc họp báo thường kỳ quý I/2019 do Bộ tổ chức chiều 5/4, tại Hà Nội.
CPTPP hứa hẹn tạo thêm cú hích đẩy mạnh xuất khẩu cho nhiều ngành hàng. Ảnh minh họa: Internet

Xuất khẩu vào thị trường CPTPP: Bóng trong chân doanh nghiệp

(BĐT) - Tính đến thời điểm này, Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) đã có hiệu lực với Việt Nam khoảng hơn 2 tháng. Với những cam kết sâu, rộng về thuế quan, CPTPP hứa hẹn tạo thêm cú hích đẩy mạnh xuất khẩu cho nhiều ngành hàng, trong đó có nhóm ngành công nghiệp chế biến, chế tạo.
Thúc đẩy phát triển nông nghiệp chế biến để nâng cao giá trị xuất khẩu hàng hóa. (Ảnh Internet)

Đẩy mạnh xuất khẩu vào thị trường các nước thành viên CPTPP

(BĐT) - Tại Hội nghị liên ngành triển khai Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), tổ chức ngày 21/3 tại Cần Thơ, ông Trần Tuấn Anh, Bộ trưởng Bộ Công Thương nhấn mạnh yêu cầu triển khai các giải pháp tổng thể đẩy mạnh xuất khẩu vào thị trường các nước thành viên CPTPP.