#CPTPP
Tổng cầu thế giới phục hồi sẽ giúp đơn hàng xuất khẩu của doanh nghiệp Việt Nam tăng trở lại. Ảnh: Đinh Quang Tuấn

Kỳ vọng xuất khẩu khởi sắc những tháng cuối năm

(BĐT) - Trong tháng 7/2023, cầu thị trường thế giới có dấu hiệu hồi phục nhẹ, mang lại những tín hiệu tích cực cho hoạt động xuất khẩu (XK) của doanh nghiệp (DN) trong nước. Với tín hiệu này, các chuyên gia dự báo, những tháng cuối năm nay hoạt động XK sẽ khởi sắc hơn, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.
Thời gian qua, Báo Đấu thầu đã góp phần quan trọng trong việc minh bạch thông tin về đấu thầu, nâng cao hiệu quả công tác đấu thầu. Ảnh: Lê Tiên

Tăng cường vai trò giám sát của xã hội với hoạt động đấu thầu

(BĐT) - Nhằm tạo môi trường mua sắm cạnh tranh, minh bạch, công bằng và hiệu quả, nhiều quốc gia trên thế giới cũng như các tổ chức tài chính quốc tế lựa chọn báo chí là công cụ thực hiện nhiệm vụ, vai trò quan trọng này. Bởi đây không chỉ là nơi thông tin về đấu thầu được công bố rộng rãi mà còn là diễn đàn của các tầng lớp nhân dân tham gia giám sát hoạt động đầu tư, mua sắm công, góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn lực đầu tư phát triển.
Thông tư số 12/2022/TT-BKHĐT và Thông tư số 15/2022/TT-BKHĐT sẽ giải quyết một số vấn đề gây nhức nhối trong công tác đấu thầu mua sắm hàng hóa và xây lắp. Ảnh: Tấn Tiên

Bảo đảm tuân thủ cam kết về đấu thầu trong các FTA

(BĐT) - Bộ Kế hoạch và Đầu tư (KH&ĐT) vừa ban hành Thông tư số 12/2022/TT-BKHĐT và Thông tư số 15/2022/TT-BKHĐT quy định chi tiết về lập hồ sơ mời thầu (HSMT) mua sắm hàng hóa, xây lắp đối với gói thầu thuộc phạm vi điều chỉnh của các hiệp định CPTPP, EVFTA và UKVFTA. Dự kiến, trong năm nay, các thông tư chủ chốt để hướng dẫn hiệu quả thực thi cam kết quốc tế sẽ tiếp tục hoàn thiện, qua đó góp phần tận dụng được lợi ích tối đa cho công tác đấu thầu trong nước.
Thông tư số 15/2022/TT-BKHĐT quy định bên mời thầu không đưa ra yêu cầu nhà thầu phải có kinh nghiệm cung cấp dịch vụ trong lãnh thổ của quốc gia như là tiêu chí để loại nhà thầu. Ảnh: Tiên Giang

Ban hành thông tư lập HSMT xây lắp tuân thủ các hiệp định thương mại

(BĐT) - Bộ Kế hoạch và Đầu tư vừa ban hành Thông tư số 15/2022/TT-BKHĐT quy định chi tiết về lập hồ sơ mời thầu (HSMT) xây lắp đối với gói thầu thuộc phạm vi điều chỉnh của Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), Hiệp định Thương mại tự do giữa Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Liên minh Châu Âu (EVFTA), Hiệp định Thương mại tự do giữa Việt Nam và Liên hiệp Vương quốc Anh và Bắc Ai-len (UKVFTA).
Thông tư quy định chi tiết lập HSMT dịch vụ tư vấn đối với gói thầu thuộc phạm vi điều chỉnh của CPTPP, EVFTA, UKVFTA sẽ hướng dẫn thực hiện Nghị định số 95/2020/NĐ-CP và Nghị định số 08/2022/NĐ-CP. Ảnh: Tường Lâm

Hoàn thiện thông tư về lập HSMT gói thầu tuân thủ CPTPP, EVFTA và UKVFTA

(BĐT) - Bộ Kế hoạch và Đầu tư vừa công khai Dự thảo Thông tư quy định chi tiết lập hồ sơ mời thầu (HSMT) dịch vụ tư vấn và Thông tư quy định chi tiết lập HSMT dịch vụ phi tư vấn đối với gói thầu thuộc phạm vi điều chỉnh của Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), Hiệp định Thương mại tự do giữa Việt Nam và Liên minh Châu Âu (EVFTA), Hiệp định Thương mại tự do giữa Việt Nam và Liên hiệp Vương quốc Anh và Bắc Ai len (UKVFTA).
Nhiều doanh nghiệp dệt may đặt mục tiêu doanh thu và lợi nhuận tăng trưởng cao trong năm 2022. Ảnh: Tiên Giang

Đơn hàng dồi dào, doanh nghiệp dệt may lạc quan

(BĐT) - Nhiều doanh nghiệp dệt may đã công bố kết quả kinh doanh năm 2021 với mức tăng trưởng tích cực, một số doanh nghiệp có nhà máy đặt tại phía Nam - nơi bị ảnh hưởng nặng nề bởi dịch Covid-19 - ghi nhận kết quả kém khả quan hơn. Song hầu hết các doanh nghiệp đều lạc quan về triển vọng kinh doanh năm 2022.
Mục tiêu cao nhất của Nghị định là bảo đảm hiệu quả thực thi cam kết quốc tế, từ đó tận dụng được lợi ích tối đa cho công tác đấu thầu trong nước. Ảnh chỉ mang tính minh họa. Nguồn Internet

Thống nhất pháp luật về đấu thầu theo các FTA

(BĐT) - Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 09/2022/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 95/2020/NĐ-CP nhằm tích hợp “3 trong 1” - hướng dẫn việc đấu thầu mua sắm theo các hiệp định CPTPP, EVFTA và UKVFTA. Mục tiêu cao nhất của Nghị định là bảo đảm hiệu quả thực thi cam kết quốc tế, từ đó tận dụng được lợi ích tối đa cho công tác đấu thầu trong nước.
Trong năm 2021, Việt Nam có 35 mặt hàng đạt kim ngạch xuất khẩu trên 1 tỷ USD, chiếm 93,8% tổng kim ngạch xuất khẩu. Ảnh: Lê Tiên

Xuất khẩu xác lập kỷ lục mới

(BĐT) - Khép lại năm 2021 đầy khó khăn, thách thức với diễn biến phức tạp và kéo dài của dịch bệnh Covid-19 nhưng hoạt động xuất khẩu của Việt Nam vẫn trở thành một trong những điểm sáng của bức tranh kinh tế. Kim ngạch xuất khẩu năm qua ước đạt hơn 336 tỷ USD là mức cao nhất đạt được từ trước tới nay.
Công tác xây dựng pháp luật phải tiếp tục nâng chuẩn, nhìn xa hơn, vượt lên trên cam kết quốc tế để cải thiện môi trường kinh doanh. Ảnh: Lê Tiên

Thực thi CPTPP: Từ cam kết quốc tế tạo đà thuận lợi hóa đầu tư, kinh doanh

(BĐT) - Cho đến nay, phần lớn các quy định pháp luật đều tương thích với cam kết tại Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP). Tuy nhiên, một số ý kiến cho rằng, công tác xây dựng pháp luật bên cạnh việc tập trung tuân thủ cam kết quốc tế, cần phải mở rộng phạm vi áp dụng, nâng cấp hơn nữa để đáp ứng cho chính nhu cầu nội tại của đất nước trong quá trình hội nhập, nâng cao sức cạnh tranh về thể chế.
Từ năm 2015 đến năm 2020, cả nước có 1.406.754 gói thầu được thực hiện theo Luật Đấu thầu với tổng giá gói thầu là 3.954.035 tỷ đồng, tổng giá trúng thầu là 3.715.484 tỷ đồng. Ảnh: Lê Tiên

Sửa Luật Đấu thầu: Phù hợp sân chơi mới, hút nguồn lực mới

(BĐT) - Luật Đấu thầu số 43/2013/QH13 thi hành từ tháng 7/2014 đã góp phần nâng cao hiệu quả đầu tư, mua sắm bằng nguồn ngân sách nhà nước. Tuy nhiên, thực tiễn thi hành Luật Đấu thầu đến nay cũng đặt ra yêu cầu cấp thiết sửa đổi, vừa để khắc phục khó khăn, vướng mắc, vừa để phù hợp với các hiệp định thương mại tự do, huy động hiệu quả hơn nữa các nguồn lực cho phát triển.
Mỹ rút khỏi CPTPP vào năm 2017 dưới thời Tổng thống Donald Trump, trong khi Trung Quốc vừa đăng ký gia nhập hiệp định này - Ảnh: Vox EU

Trung Quốc gia nhập CPTPP, Mỹ có nguy cơ "ra rìa"?

Trong khi Trung Quốc đang hướng tới trở thành thành viên của CPTPP, một trong những hiệp định thương mại lớn nhất thế giới, không thấy “bóng dáng” Mỹ ở các hiệp định như vậy...
Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên cùng đoàn Việt Nam tham dự Phiên họp sáng ngày 2/6/2021 (ảnh: MK)

Xem xét yêu cầu gia nhập chính thức CPTPP của Vương quốc Anh

(BĐT) - Vào lúc 7 giờ sáng 2/6, Phiên họp Hội đồng Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) lần thứ 4 đã được tổ chức theo hình thức trực tuyến để xem xét yêu cầu gia nhập chính thức Hiệp định CPTPP của Vương quốc Anh.
Ảnh chỉ mang tính minh họa. Nguồn Internet

Việt Nam hút vốn FDI từ các đối tác mới trong CPTPP

(BĐT) -  Sau 2 năm thực thi Hiệp định CPTPP, kết quả thu hút FDI vẫn còn thấp, chưa đạt được như kỳ vọng. Nguyên nhân chủ yếu được nhiều chuyên gia nhận định là do phần lớn các cam kết mở cửa của Hiệp định có lộ trình kéo dài, tác động của dịch Covid-19, chiến tranh thương mại Mỹ - Trung... Nhưng đánh giá chung, CPTPP và các FTA đang góp phần tạo ra sức hấp dẫn riêng của Việt Nam trong thu hút nguồn vốn FDI trong tương lai, nhất là các đối tác mới.
Ảnh minh họa: Internet

Doanh nghiệp lỡ nhịp vì chậm hướng dẫn thực thi CPTPP

(BĐT) - Sau 2 năm thực thi Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), từ góc độ bảo đảm sự tương thích của chính sách, pháp luật nội địa với các cam kết CPTPP, Việt Nam đã hoàn thành đầy đủ các nghĩa vụ theo các cam kết đã có hiệu lực tới thời điểm này và được triển khai khá nhanh chóng so với quy định nội địa. Tuy nhiên, phần lớn đều hoàn thành chậm hơn so với thời hạn cam kết, ảnh hưởng không ít tới việc tận dụng các cơ hội từ cam kết CPTPP của doanh nghiệp.
Nhiều doanh nghiệp chưa biết rõ về cam kết của Hiệp định CPTPP liên quan tới hoạt động kinh doanh của mình. Ảnh: Lê Tiên

Số doanh nghiệp hưởng lợi từ CPTPP chưa nhiều

(BĐT) - Sau 2 năm thực thi Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), dù đã có những tác động tích cực, nhưng số doanh nghiệp (DN) thụ hưởng, khai thác được lợi ích từ Hiệp định vẫn chưa đạt như kỳ vọng.
Từ khi CPTPP được thực thi, xuất khẩu thủy sản của Việt Nam sang các nước trong khối tăng mạnh. Ảnh: Lê Tiên

Hơn 2 năm CPTPP có hiệu lực: Yêu cầu cải cách mạnh mẽ hơn

(BĐT) - Bộ Công Thương đang gấp rút hoàn thiện báo cáo đánh giá tổng kết 2 năm thực thi Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP). Thông tin đánh giá chưa được tiết lộ, song theo nhiều chuyên gia cũng như doanh nghiệp, bước đầu, xuất khẩu vào một số thị trường mới trong CPTPP có sự tăng trưởng, nhưng cơ hội thị trường vẫn còn rất lớn. Điều này đặt ra yêu cầu cải cách mạnh mẽ để khai thác tốt hơn cơ hội từ thị trường rộng lớn này.
Cùng với các cam kết mở cửa thị trường hàng hóa, dịch vụ và đầu tư, RCEP tạo ra khuôn khổ để đơn giản hóa thủ tục hải quan và thiết lập quy tắc xuất xứ, tạo thuận lợi cho thương mại. Ảnh: Nguyễn Trí

RCEP - “Trái ngọt” sau hành trình gian nan

(BĐT) - Vào ngày Chủ nhật giữa tháng 11/2020, trong lúc đại dịch Covid-19 đang làm gián đoạn chuỗi cung ứng toàn cầu và xu hướng bảo hộ mậu dịch đang cản trở quá trình hội nhập kinh tế, 15 nước đã cùng ngồi lại ký kết một hiệp định thương mại tự do (FTA) thế hệ mới - Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP).
Có thiên thời, có địa lợi, mà không có nhân hòa thì cũng không thể thành công

Lòng dân và vận hội

(BĐT) - Chúng ta vừa kỷ niệm 75 năm ngày bầu cử Quốc hội đầu tiên 6/1/1946 - 6/1/2021. 75 năm Quốc hội cũng là 75 năm vận hành nền dân chủ đại diện, vận hành cơ chế quản trị quốc gia dựa vào lòng dân.
Thủ tướng Anh Borris Johnson - Ảnh: Reuters

Anh chính thức nộp đơn gia nhập CPTPP

Việc gia nhập vào CPTPP sẽ giúp vương quốc Anh tiếp cận sâu hơn vào các thị trường đang phát triển nhanh, bao gồm Mexico, Malaysia và Việt Nam...
Hiện tại, nhà thầu và hàng hóa của 7 nước đã phê chuẩn CPTPP (Australia, New Zealand, Canada, Mexico, Nhật Bản, Singapore và Việt Nam) được xem là nhà thầu nội khối và hàng hóa nội khối. Ảnh: Lê Tiên

Đấu thầu nội khối CPTPP: “Cuộc chơi” sòng phẳng giữa nhà thầu nội - ngoại

(BĐT) - Ngày 15/1 đánh dấu thời điểm chính thức có hiệu lực của Thông tư số 09/2020/TT-BKHĐT (Thông tư 09) quy định chi tiết lập hồ sơ mời thầu (HSMT) mua sắm hàng hóa đối với gói thầu thuộc phạm vi điều chỉnh của Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP). Thông tư này có nhiều nội dung rất mới.