#công nghiệp hỗ trợ
Trong khi gặp khó khăn về vốn, doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam đang chịu áp lực cạnh tranh lớn từ các doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ nước ngoài. Ảnh: Nhã Chi

DN nhỏ vẫn khó vay vốn làm công nghiệp hỗ trợ

(BĐT) - Mới đây, riêng tại TP.HCM đã triển khai gói 10.000 tỷ cho vay đầu tư phát triển công nghiệp hỗ trợ (CNHT). Nhưng làm thế nào để tiếp cận được nguồn vốn vay này vẫn là điều băn khoăn của nhiều doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) trong lĩnh vực CNHT.
Phát triển công nghiệp hỗ trợ là yêu cầu bức thiết của mọi nền kinh tế. Ảnh: Tường Lâm

Cụ thể hóa chính sách ưu đãi công nghiệp hỗ trợ

(BĐT) - Trong những năm qua, công nghiệp hỗ trợ (CNHT) điện tử của Việt Nam hoàn toàn phát triển tự phát, phụ thuộc hoàn toàn vào sự “định hướng” từ các doanh nghiệp (DN) có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI), mà chưa có các chính sách ưu tiên nào. 
Ảnh Internet

TP.HCM tìm cách gỡ khó cho doanh nghiệp

(BĐT) - TP.HCM phát triển được như ngày hôm nay có công rất lớn của cộng đồng doanh nghiệp (DN). Vì vậy, chính quyền TP.HCM xác định sẽ luôn luôn đồng hành và hỗ trợ DN. 
Ảnh minh họa.

Hiệu ứng lan tỏa của các dự án FDI

(BĐT) - Năm 2016 lượng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào Việt Nam tiếp tục đạt được kết quả ấn tượng với hơn 24 tỷ USD vốn đăng ký; vốn thực hiện đạt gần 16 tỷ USD, tăng 9% so với năm 2015, đạt mức giải ngân cao nhất từ trước tới nay. 
Ảnh minh họa.

Cửa nào cho hàng Việt trong đấu thầu?

(BĐT) - Sau cuộc kiểm tra đột xuất một loạt gói thầu sử dụng ngân sách có hành vi phân biệt đối xử với hàng Việt, Bộ Kế hoạch và Đầu tư đã liên tục có văn bản yêu cầu chấn chỉnh đội ngũ tư vấn đấu thầu. 
Phòng Thương mại và Công nghiệp Nhật Bản đã đưa ra một số đề xuất nhằm cải thiện môi trường  đầu tư, kinh doanh tại Việt Nam. Ảnh: Đức Trung

DNNVV Nhật Bản quan tâm đến thị trường Việt Nam

(BĐT) - Bộ Kế hoạch và Đầu tư (KH&ĐT) và Phòng Thương mại và Công nghiệp Nhật Bản (JCCI) vừa tổ chức Tọa đàm lần thứ tư nhằm trao đổi, thảo luận về phương hướng, giải pháp để cải thiện môi trường đầu tư, kinh doanh cũng như trao đổi về những tầm nhìn, cơ hội hợp tác cụ thể trong thời gian tới.
Tỷ lệ cung ứng nguyên, vật liệu và linh kiện tại chỗ của Việt Nam chỉ là 32%. Ảnh: Tiên Giang

TP.HCM dồn sức phát triển công nghiệp hỗ trợ

(BĐT) - Hiện tại, tỷ lệ cung ứng nguyên, vật liệu và linh kiện tại chỗ của Việt Nam chỉ là 32%, cao hơn Philipines (28,4%), song nếu so với tỷ lệ ở Thái Lan là 56% hay ở Trung Quốc là 65% thì tỷ lệ này vẫn còn rất thấp.
Tỷ lệ nội địa hóa của Việt Nam ước khoảng 32,1% đối với các sản phẩm chế biến cho các công ty Nhật Bản. Ảnh: Lê Tiên

Doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ thiếu liên kết

(BĐT) - Ở nhiều nước, các doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) thường liên kết với nhau để làm thầu phụ cho các DN lớn. Còn ở Việt Nam thì chúng ta chưa làm được điều này và đây cũng là một trong những điểm yếu của các doanh nghiệp trong nước.
VEAM tìm kiếm nhà đầu tư chiến lược

VEAM tìm kiếm nhà đầu tư chiến lược

(BĐT) - Tổng công ty Máy động lực và Máy nông nghiệp Việt Nam (VEAM) đang tìm kiếm nhà đầu tư chiến lược mua cổ phần để thực hiện cổ phần hóa Tổng công ty. VEAM có ngành nghề kinh doanh chính là sản xuất các loại động cơ, máy nông nghiệp, sản xuất các loại linh kiện, sản phẩm công nghiệp hỗ trợ…
Kim ngạch nhập khẩu các linh kiện, phụ tùng trong năm 2015 của Việt Nam lên tới 54 tỷ USD. Ảnh: Lê Tiên

Tạo nguồn lực phát triển công nghiệp hỗ trợ

(BĐT) - Do nguồn lực hạn chế, đến nay các doanh nghiệp (DN) công nghiệp hỗ trợ (CNHT) của Việt Nam vẫn hoạt động manh mún, nhỏ lẻ, chưa tận dụng được các cơ hội từ hội nhập. Việc tạo nguồn lực và cơ hội phát triển cho khối DN này vẫn là bài toán nan giải.
Thu hút ít nhất 150 tập đoàn đa quốc gia hàng đầu trên thế giới

Thu hút ít nhất 150 tập đoàn đa quốc gia hàng đầu trên thế giới

(BĐT) - Giai đoạn 2016 - 2020 sẽ tiếp tục nâng cao chất lượng đầu tư trực tiếp nước ngoài, thu hút đầu tư thành công từ ít nhất 150 trong số 500 tập đoàn đa quốc gia hàng đầu trên thế giới. Mục tiêu này được đưa ra tại Dự thảo Đề án Kế hoạch tái cơ cấu nền kinh tế giai đoạn 2016 - 2020 vừa được Bộ KH&ĐT đưa ra lấy ý kiến.  
Tiến độ thực hiện các chính sách, chương trình hỗ trợ DNNVV thời gian qua rất chậm. Ảnh: Hồng Kỳ

Định rõ vai trò của Chính phủ trong hỗ trợ DNNVV

(BĐT) - Thực tế cho thấy, phần lớn chính sách hỗ trợ phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) thời gian qua mới chỉ dừng lại ở những quy định mang tính khuyến khích, chưa có những hỗ trợ rõ ràng. Khắc phục bất cập này, việc xây dựng và ban hành Luật Hỗ trợ DNNVV được kỳ vọng sẽ thiết lập một hệ thống chính sách có chất lượng, hỗ trợ hiệu quả cho các DNNVV khởi nghiệp và phát triển.
Không nhiều doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ của Việt Nam quan tâm đến công nghệ mới. Ảnh: Lê Tiên

Công nghiệp hỗ trợ vẫn khó đổi mới công nghệ

(BĐT) - Sự yếu kém của ngành công nghiệp hỗ trợ (CNHT), đặc biệt là ngành cơ khí chế tạo có thể khiến mục tiêu công nghiệp hóa của quốc gia không thể về đích vào năm 2020, cơ hội từ các hiệp định thương mại tự do mà Việt Nam ký kết sẽ tuột khỏi tầm tay. Đây là nhận định của nhiều chuyên gia tại Hội thảo Thực trạng và nhu cầu đổi mới công nghệ trong các doanh nghiệp CNHT Việt Nam vừa diễn ra.
Doosan Vina cam kết đầu tư an toàn tại Việt Nam

Doosan Vina cam kết đầu tư an toàn tại Việt Nam

(BĐT) - Tại cuộc làm việc giữa Phó Thủ tướng Chính phủ Trịnh Đình Dũng và lãnh đạo Công ty TNHH Công nghiệp nặng Doosan Việt Nam (Doosan Vina) thuộc Tập đoàn Doosan của Hàn Quốc, Tổng giám đốc Doosan Vina cam kết sẽ luôn đặt công tác bảo đảm an toàn lao động và bảo vệ môi trường lên hàng đầu trong quá trình hợp tác đầu tư tại Việt Nam.
Thêm 6 tỷ USD đổ vào các KCN, KKT

Thêm 6 tỷ USD đổ vào các KCN, KKT

(BĐT) - Theo Bộ KH&ĐT, trong 6 tháng đầu năm, các doanh nghiệp sản xuất trong KCN, KKT đạt tổng doanh thu hơn 55 tỷ USD (tăng 10% so với cùng kỳ năm 2015 và bằng 45% kế hoạch năm 2016).
Ảnh minh họa. Nguồn Internet

Nhà thầu cơ khí ngóng chính sách hỗ trợ

(BĐT) - Trong khi thực lực của các nhà thầu cơ khí trong nước vẫn còn hạn chế thì việc mong ngóng Nhà nước có chính sách hỗ trợ, kết nối cung cầu, cam kết sử dụng sản phẩm nội địa, tạo điều kiện trong đấu thầu, ưu đãi đầu tư... lại tiếp tục được đề cập.
Kỳ vọng làn sóng đầu tư mới từ Hàn Quốc

Kỳ vọng làn sóng đầu tư mới từ Hàn Quốc

(BĐT) - Tại Hội nghị Bàn tròn kinh tế Việt Nam - Hàn Quốc vừa tổ chức, đại diện Chính phủ Việt Nam bày tỏ mong muốn thúc đẩy hơn nữa quan hệ hợp tác kinh tế toàn diện giữa hai nước Việt Nam - Hàn Quốc trong thời gian tới.
Ảnh minh họa. Nguồn Internet

Ưu đãi hỗ trợ vẫn còn xa doanh nghiệp

(BĐT) - Mặc dù Chính phủ đã có nhiều chính sách ưu đãi hỗ trợ phát triển doanh nghiệp (DN) cung ứng sản phẩm công nghiệp hỗ trợ (CNHT), nhưng trên thực tế, nhiều hỗ trợ vẫn chưa thể đến được với đối tượng thụ hưởng.
Là nhà cung cấp cho Samsung từ nhiều năm trước, song Goldsun phải luôn đầu tư mới để không bị “loại khỏi cuộc chơi”

Mở lối cho công nghiệp hỗ trợ

Samsung, nhà đầu tư nước ngoài lớn nhất tại Việt Nam hiện nay, đang nỗ lực để liên kết các doanh nghiệp Việt vào chuỗi giá trị toàn cầu của mình và đã góp phần quan trọng để “mở lối” cho công nghiệp hỗ trợ của Việt Nam.