#cổ phần hóa
UBND TP. Hà Nội đã cổ phần hóa được 57 doanh nghiệp trong giai đoạn 2013 - 2017. Ảnh: Internet

UBND TP. Hà Nội “lộ” nhiều sai sót trong cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước

(BĐT) - Kết quả Kiểm toán Chuyên đề việc xác định giá trị doanh nghiệp, thực hiện cổ phần hóa (CPH) doanh nghiệp nhà nước (DNNN) thuộc quản lý của UBND TP.Hà Nội giai đoạn 2013 - 2017 đã chỉ ra nhiều sai sót về xác định giá trị quyền sử dụng đất, sử dụng tiền thuê đất để góp vốn liên doanh, chưa giám sát chặt chẽ tiền thu từ bán cổ phần lần đầu và thoái vốn.

 

Những vướng mắc trong công tác sắp xếp và xử lý nhà, đất công đang làm chậm quá trình cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước. Ảnh: Tiên Giang

Vẫn lúng túng với xử lý nhà, đất công

(BĐT) - Sau một năm triển khai Luật Quản lý, sử dụng tài sản công, công tác sắp xếp và xử lý nhà, đất tại các địa phương vẫn còn nhiều vướng mắc. Trong khi đó, khảo sát của cơ quan chức năng cho thấy vẫn còn tình trạng quản lý chưa chặt chẽ tài sản công.
Từ đầu năm 2019 đến nay, Công ty CP Công trình giao thông Sài Gòn trúng 18 gói thầu, trong đó có nhiều gói thầu quản lý, bảo dưỡng thường xuyên các công trình đường bộ tại TP.HCM. Ảnh: Lê Tiên

Công ty CP Công trình giao thông Sài Gòn: Sau cổ phần hóa trúng 131 gói thầu

(BĐT) - Công ty CP Công trình giao thông Sài Gòn vừa trúng Gói thầu Xây lắp 2 Thi công xây dựng đường Nguyễn Văn Khạ (từ Km1+057 đến cầu N31A) và đường Trần Thị Ngần thuộc Dự án Hệ thống thoát nước thị trấn Tân An Hội (dọc đường Nguyễn Văn Khạ) với tổng giá trúng thầu là 86,223 tỷ đồng (giá gói thầu là 86,329 tỷ đồng).
Trong thời hạn 30 ngày làm việc, UBND các tỉnh, thành phố phải có ý kiến đối với diện tích đất DN sử dụng sau cổ phần hóa. Ảnh: Lê Tiên

Phải bồi thường vật chất nếu làm chậm việc công bố giá trị doanh nghiệp cổ phần hóa

(BĐT) - Chủ tịch UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chịu trách nhiệm chỉ đạo, khẩn trương có ý kiến về diện tích đất tiếp tục sử dụng sau cổ phần hóa và giá đất cụ thể. Đồng thời, chỉ đạo tiến hành kiểm điểm, xử lý trách nhiệm và bồi thường vật chất các chi phí phát sinh cho các tổ chức, cá nhân có liên quan trong việc kéo dài thời gian làm ảnh hưởng đến công bố giá trị doanh nghiệp (DN).
Cần phải cổ phần hóa 95 doanh nghiệp nhà nước trong năm 2019 thay vì 18 DN để hoàn thành kế hoạch đã được Thủ tướng phê duyệt . Ảnh: Lê Tiên

Thách thức cổ phần hóa

(BĐT) - Trong danh sách 108 doanh nghiệp nhà nước (DNNN) thuộc kế hoạch cổ phần hóa (CPH) 2017 - 2018 thì đến tháng 2/2019 vẫn còn 77 DN chưa được phê duyệt phương án CPH (chiếm 71%). Từ đầu năm 2019 đến nay, chẳng những chưa có thêm DNNN nào được CPH, mà còn có hàng chục DN xin lùi kế hoạch. Như vậy, tiến độ cổ phần hóa đang ngày càng xa mục tiêu kế hoạch.
TKV là một trong các trường hợp gần như chắc chắn “chốt sổ” cổ phần hóa trong năm nay.  Ảnh: Tường Lâm

Lắm kế trì hoãn cổ phần hóa, thoái vốn

(BĐT) - Đưa giá quá cao khiến không bán được cổ phần, chính quyền địa phương chậm chạp phê duyệt phương án sử dụng đất, hoặc chưa hiểu rõ quy định pháp lý đều có thể là những cái cớ để trù trừ việc bán vốn nhà nước tại doanh nghiệp.
Hiện có nhiều doanh nghiệp nhà nước xin lùi cổ phần hóa. Ảnh minh họa: Internet

Sắp công bố điều chỉnh danh mục cổ phần hóa

(BĐT) - Tại cuộc họp báo sáng ngày 28/3, ông Đặng Quyết Tiến, Cục trưởng Cục Tài chính doanh nghiệp (Bộ Tài chính) cho biết, 31/3 là hạn chót để các doanh nghiệp chưa thực hiện cổ phần hóa (CPH) theo tiến độ phải nộp hồ sơ giải trình cho cơ quan chức năng.
Trước đề xuất của Tập đoàn Dầu khí Việt Nam về việc lùi thời hạn thoái vốn, Bộ Tài chính đã có văn bản đề nghị Tập đoàn đẩy nhanh thoái vốn tại các doanh nghiệp trong các lĩnh vực nhạy cảm. Ảnh: Tường Lâm

Xin lùi cổ phần hóa và thoái vốn: Có tạo tiền lệ xấu?

(BĐT) - Đến thời điểm hiện nay, có hàng chục doanh nghiệp xin lùi cổ phần hóa (CPH), trong đó, có doanh nghiệp xin lùi đến lần thứ hai. Việc thoái vốn cũng ở tình trạng tương tự dù các giải pháp khá mạnh đã được nêu tại Chỉ thị 01/2019 của Thủ tướng Chính phủ về đẩy mạnh CPH và thoái vốn nhà nước tại doanh nghiệp.
Ông Đào Ngọc Thanh, Chủ tịch HĐQT Vinaconex

Chủ tịch Vinaconex: “Không thể chần chừ cổ phần hóa, thoái vốn tại DNNN”

(BĐT) -Hiện còn nhiều doanh nghiệp (DN) không cần Nhà nước nắm giữ, nhưng Nhà nước vẫn chưa thể cổ phần hóa, thoái vốn được để tạo cơ hội cho các doanh nghiệp tư nhân (DNTN) thực hiện. Đẩy nhanh quá trình này rất cần nỗ lực của cả Chính phủ cũng như DN. Ông Đào Ngọc Thanh, Chủ tịch HĐQT Tổng Công ty CP Xuất nhập khẩu và xây dựng Việt Nam (Vinaconex) nhấn mạnh quan điểm này trong cuộc trao đổi với  Báo Đấu thầu bên lề Đối thoại DNTN cùng Chính phủ “bứt phá” vừa diễn ra.
Tổng công ty Phát điện 1 đề xuất lùi tiến độ cổ phần hóa tới năm 2021. Ảnh: Duyên Hải

Khi “ông lớn” xin lùi tiến độ cổ phần hóa

(BĐT) - Vừa “chân ướt, chân ráo” về với Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp, không ít “ông lớn” như: Tổng công ty Viễn thông MobiFone; Tổng công ty Phát điện 1; Tổng công ty Phát điện 2… mới đây đã đồng loạt có văn bản đề nghị điều chỉnh “lùi” tiến độ cổ phần hóa (CPH). 
Năm 2019, số doanh nghiệp phải cổ phần hóa theo kế hoạch của Chính phủ là 88 doanh nghiệp. Ảnh: Lê Tiên

Cổ phần hóa và thoái vốn năm 2019: Xác định rõ trách nhiệm, xử lý nghiêm vi phạm

(BĐT) - Khoảng 70 doanh nghiệp đã “lỡ hẹn” với kế hoạch cổ phần hóa, hàng trăm doanh nghiệp vẫn chưa chịu thoái vốn. Để giải quyết tình trạng đó, hai nhóm giải pháp được chú trọng là tiếp tục bổ sung, sửa đổi các chính sách cổ phần hóa, thoái vốn và xử lý nghiêm trách nhiệm cá nhân, tổ chức chậm trễ trong công tác này.
Vicem tiêu thụ 29,2 triệu tấn xi măng và clinker trong năm 2018, vượt 4,3% kế hoạch và tăng trưởng gần 10% so với năm 2017. Ảnh: Hà Thanh

Vicem đã sẵn sàng cổ phần hóa?

(BĐT) - Kết thúc năm 2018, Tổng công ty Công nghiệp Xi măng Việt Nam (Vicem) cho biết mọi chỉ tiêu sản xuất kinh doanh đều tăng trưởng 2 con số so với năm 2017. Cùng với đó, các nhà máy đều có lãi trong năm 2018.
Việc xác định giá đất theo các phương pháp hiện hành do địa phương lựa chọn tùy tiện có thể dẫn đến nhiều sai sót. Ảnh: Trí Nguyễn

Bịt “lỗ hổng” thất thoát từ đất

(BĐT) - Cùng một mảnh đất nhưng áp dụng phương pháp xác định giá khác nhau có thể tạo ra mức chênh lệch đến hàng chục lần; chuyển mục đích sử dụng đất không đúng quy định; thay đổi quy hoạch chỉ bằng một chữ ký... là những lỗ hổng lớn dẫn đến thất thoát tài sản nhà nước từ đất trong nhiều năm qua, đặc biệt trong quá trình cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước.
Quản trị DNNN cần rõ ràng trong phân công trách nhiệm, đảm bảo công khai, minh bạch. Ảnh: Nhật Bắc

Bất cập trong quản trị DNNN

(BĐT) - Quản trị doanh nghiệp của Việt Nam về cơ bản đã theo thông lệ quốc tế. Tuy nhiên, theo nhiều chuyên gia, khâu thực thi trong quản trị doanh nghiệp nhà nước (DNNN) còn nhiều hạn chế. 
Vẫn còn hơn 30 DN tại 5 bộ và 8 tỉnh/thành phố chưa thực hiện chuyển giao về SCIC

Xử lý nghiêm hành vi “chây ì” cổ phần hóa, thoái vốn

(BĐT) - Trước tình trạng “chây ì” cổ phần hóa (CPH), thoái vốn nhà nước, khiến kế hoạch đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt khó thành hiện thực, ông Đặng Quyết Tiến, Cục trưởng Cục Tài chính doanh nghiệp (DN) thuộc Bộ Tài chính cho biết, Bộ sẽ kiến nghị xử lý nghiêm đối tượng “chây ì” này.
Việc xác định lại quyền sở hữu, giá trị các mảnh đất mà doanh nghiệp nhà nước đang sử dụng mất khá nhiều thời gian. Ảnh: Lê Tiên

Đất đai “ngáng đường” cổ phần hóa

(BĐT) - Hàng triệu mét vuông đất chưa được phân loại rõ, nhiều hồ sơ đất đai của doanh nghiệp mất đến cả năm mới được chính quyền địa phương phê duyệt. Ách tắc ở điểm chốt về đất đã và đang cản trở tiến độ cổ phần hóa tại nhiều doanh nghiệp nhà nước (DNNN).
Thay đổi về quản trị đã giúp VNPT cải thiện hiệu quả kinh doanh. Ảnh: Nhã Chi

Tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước: Áp chỉ tiêu lợi nhuận để thay đổi quản trị

(BĐT) - Trong giai đoạn cải cách quyết liệt hiện nay, doanh nghiệp nhà nước (DNNN) nói chung và đặc biệt là DNNN sau cổ phần hóa phải thay đổi toàn diện về cách thức quản trị doanh nghiệp. Đã có không ít cá nhân phải thay đổi vị trí công tác vì không đáp ứng được yêu cầu theo cách thức quản trị mới.