#CIEM
Dự thảo Luật Doanh nghiệp (sửa đổi) đã bãi bỏ nhiều thủ tục không cần thiết hoặc gây cản trở cho doanh nghiệp. Ảnh: Lê Tiên

Nhiều điểm mới trong Dự thảo Luật Doanh nghiệp (sửa đổi)

(BĐT) - Theo Chương trình Kỳ họp thứ 8, hôm nay (15/11), Quốc hội nghe Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng trình bày Tờ trình về Dự án Luật Doanh nghiệp (sửa đổi). Dự Luật này có nhiều điểm mới nhằm khắc phục các khiếm khuyết của Luật hiện hành, đồng thời tiếp tục hoàn thiện để góp phần nâng cao chất lượng môi trường kinh doanh.
Phần lớn tập đoàn kinh tế của Việt Nam vẫn khó khăn trong thu hút nhân lực tốt

DNNN đã sẵn sàng đón cơ hội từ CMCN 4.0?

(BĐT) - Tại Hội thảo “Mức độ sẵn sàng của doanh nghiệp nhà nước trong CMCN 4.0: Thực trạng và kiến nghị chính sách” vừa diễn ra, nhóm nghiên cứu của Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương (CIEM) chỉ ra, mức độ sẵn sàng của doanh nghiệp nhà nước (DNNN) trong CMCN 4.0 ở mức độ trung bình. Nguyên nhân là họ đang gặp phải nhiều thách thức lớn trong hành trình số hóa.
Cần tạo điều kiện cho sự xuất hiện các doanh nghiệp nội địa lớn để dẫn đầu chuỗi giá trị. Ảnh: Lê Tiên

Làm gì để cơ cấu xuất nhập khẩu năng động hơn?

(BĐT) - Xuất khẩu (XK) hiện là một trong những điểm sáng của bức tranh kinh tế Việt Nam. Tuy nhiên, Báo cáo Cơ cấu lại nền kinh tế, chuyển đổi mô hình tăng trưởng giai đoạn 2016 - 2020 do Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) thực hiện cho thấy, cơ cấu xuất nhập khẩu đang bộc lộ một số điểm yếu cần được chuyển đổi để nâng cao sức cạnh tranh.
Một số ngân hàng đã được Ngân hàng Nhà nước chấp thuận cho nâng hạn mức tăng trưởng tín dụng năm 2019. Ảnh: Tường Lâm

Nới lỏng tiền tệ có tạo áp lực lên lạm phát?

(BĐT) - Việc Ngân hàng Nhà nước nới hạn mức tăng trưởng tín dụng cho các ngân hàng thương mại và giảm lãi suất tín phiếu được dự báo có thể làm tăng nguồn cung tiền, qua đó đẩy lạm phát. Tuy nhiên, nhiều ý kiến cho rằng, mức độ tác động của động thái này với chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 7 và cả năm nay sẽ không đáng kể.
DN cần nâng cao trình độ quản trị, tuân thủ pháp luật tốt hơn để nói “không” với chi phí không chính thức cho cán bộ thanh, kiểm tra. Ảnh: Hoài Tâm

Doanh nghiệp nặng gánh thanh tra, kiểm tra

(BĐT) - Thanh tra Bộ Y tế vừa vấp phải phản ứng của một số doanh nghiệp (DN) vì bị thanh, kiểm tra dồn dập. Trước phản ứng mạnh mẽ của DN, cơ quan này đã phải hủy bỏ đồng loạt các quyết định thanh tra.
Các dự án đầu tư công phải được lựa chọn trên cơ sở đánh giá mức độ hiệu quả. Ảnh: Song Lê

Quản lý đầu tư công theo nguyên tắc thị trường

(BĐT) - “Mấy chục năm nay, cứ hết một nhiệm kỳ đánh giá đầu tư công có tiến bộ, nhưng vấn đề luôn được chỉ ra là vẫn còn dàn trải, lãng phí, kém hiệu quả… Mấy từ đó lặp đi lặp lại, và có thể tiếp tục lặp lại nhiều nhiều kỳ nữa”. 
Trong quý I/2019, xuất khẩu vào thị trường các nước thành viên CPTPP chưa khởi sắc như kỳ vọng. Ảnh: Lê Tiên

Tận dụng cơ hội từ CPTPP: Không thể chậm trễ

(BĐT) - Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) có hiệu lực đến nay đã hơn 3 tháng (ngày 14/01/2019), nhưng xem ra các doanh nghiệp chỉ tận dụng được rất ít những cơ hội từ Hiệp định. 
Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương dự báo, tăng trưởng kinh tế năm 2019 ước đạt 6,88%, tăng trưởng xuất khẩu đạt 9,02%. Ảnh: Lê Tiên

CIEM cập nhật dự báo tăng trưởng năm 2019

(BĐT) - Tại Hội thảo Kinh tế vĩ mô Việt Nam với chủ đề: “Kiên trì cải cách trong bối cảnh kinh tế thế giới bất định” diễn ra cuối tuần qua, Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương (CIEM) tiếp tục có những cập nhật tích cực về tăng trưởng kinh tế năm 2019.
Khi thành lập, doanh nghiệp chỉ nên chọn loại hình công ty cổ phần nếu muốn huy động vốn, niêm yết trên thị trường chứng khoán. Ảnh: Tường Lâm

Sửa Luật DN, kỳ vọng quản trị DN đổi về chất

(BĐT) - “Nhiều công ty cổ phần (CP) ở Việt Nam được thành lập nhưng không biết HĐQT hay ĐHĐCĐ là gì; cổ đông cũng không biết quyền và sử dụng quyền của mình khi khởi kiện…”, ông Phan Đức Hiếu, Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương (CIEM) đánh giá. 
Doanh nghiệp đặt niềm tin vào cải cách môi trường kinh doanh (Ảnh: Internet)

70% bộ, ngành đã có kế hoạch hành động triển khai Nghị quyết số 02

(BĐT) - “Tính đến sáng nay (25/3/2019), đã có 2/3 số bộ và khoảng ½ số địa phương trên cả nước gửi Kế hoạch hành động và báo cáo quý triển khai Nghị quyết số 02 về cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao năng lượng cạnh tranh về Bộ Kế hoạch và Đầu tư (KH&ĐT) để tổng hợp, báo cáo Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ”. Đây là thông tin vừa được đại diện Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) chia sẻ với Báo Đấu thầu.
Đối thoại Doanh nghiệp tư nhân cùng Chính phủ "bứt phá" diễn ra chiều ngày 15/3/2019. Ảnh: Việt Anh

Tiếp tục cải cách để bứt phá trong tăng trưởng kinh tế

(BĐT) - Việt Nam có cơ sở tốt để bứt phá tăng trưởng kinh tế trong năm 2019 cũng như những năm tiếp theo là nhận định của các chuyên gia kinh tế, CEO khối doanh nghiệp tư nhân (DNTN) tại Đối thoại DNTN cùng Chính phủ “bứt phá” diễn ra chiều ngày 15/3, tại Hà Nội.  Sự bứt phá này sẽ là nền tảng, cú hích quan trọng để khối DN tư nhân vượt qua thách thức, phát triển bứt phá.
Doanh nghiệp sẽ có thêm nhiều cơ hội kinh doanh nếu tranh chấp kinh tế được giải quyết hiệu quả và nhanh chóng. Ảnh: Lê Tiên

Áp lộ trình nâng hạng 2 chỉ số “đo” mức độ thị trường

(BĐT) - Trong 10 chỉ số đánh giá mức độ thuận lợi của môi trường kinh doanh Việt Nam theo báo cáo của Ngân hàng Thế giới (WB), hiện còn 2 chỉ số thể hiện mức độ thị trường của nền kinh tế nhiều năm không được cải thiện, thậm chí tụt hạng với số điểm rất thấp. Nếu không cải thiện được các chỉ số này sẽ không giải phóng được sức sản xuất.
Thay đổi về quản trị đã giúp VNPT cải thiện hiệu quả kinh doanh. Ảnh: Nhã Chi

Tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước: Áp chỉ tiêu lợi nhuận để thay đổi quản trị

(BĐT) - Trong giai đoạn cải cách quyết liệt hiện nay, doanh nghiệp nhà nước (DNNN) nói chung và đặc biệt là DNNN sau cổ phần hóa phải thay đổi toàn diện về cách thức quản trị doanh nghiệp. Đã có không ít cá nhân phải thay đổi vị trí công tác vì không đáp ứng được yêu cầu theo cách thức quản trị mới.
Nhiều doanh nghiệp Nhật Bản tại Việt Nam vẫn phải nhập khẩu thiết bị, vật tư cho sản xuất từ nước thứ ba. Ảnh: Tiên Giang

Củng cố liên kết doanh nghiệp Việt Nam - Nhật Bản

(BĐT) - Việt Nam đang là một trong những điểm đến hấp dẫn nhất đối với các nhà đầu tư Nhật Bản. Tuy nhiên, những hạn chế về chất lượng nguồn nhân lực hay công nghiệp hỗ trợ tại Việt Nam sẽ là rào cản với các nhà đầu tư từ Nhật Bản. 
Tại Việt Nam, kinh tế chia sẻ là mô hình kinh doanh mới nhưng đầy tiềm năng. Ảnh: Nhã Chi

Yêu cầu phát triển hệ sinh thái cho kinh tế chia sẻ

(BĐT) - Tại Hội thảo giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước về mô hình kinh tế chia sẻ (KTCS) theo hướng tăng trưởng xanh và tiêu dùng bền vững tại Việt Nam vừa diễn ra, nhiều nhóm giải pháp đã được đưa ra. Đáng chú ý, các nhóm giải pháp chú trọng đặc biệt đến việc tạo lập môi trường kinh doanh bình đẳng giữa các doanh nghiệp (DN) hoạt động KTCS và DN kinh tế truyền thống.
Ảnh Internet

Kinh tế chia sẻ thúc đẩy sáng tạo và cạnh tranh công bằng

(BĐT) - Tại Tọa đàm về kinh tế chia sẻ (KTCS) do Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương (CIEM) tổ chức chiều ngày 15/10, tại Hà Nội, hầu hết các ý kiến cho rằng cần có chính sách khuyến khích mô hình kinh tế mới này phát triển, mặt khác vẫn đảm bảo sự cạnh tranh công bằng để thúc đẩy cạnh tranh.