#CIEM
Hoàn thiện chính sách thúc đẩy doanh nghiệp đầu tư sản xuất, kinh doanh gắn với đổi mới sáng tạo, chuyển đổi số, chuyển đổi xanh là một trong những nhóm giải pháp trọng tâm tại Nghị quyết 02/NQ-CP. Ảnh: Tường Lâm

Củng cố niềm tin và động lực kinh doanh

(BĐT) - Nếu như trước đây, công ty cho thuê tài chính được đăng ký biển số xe tại các địa phương ngoài hội sở chính, thì nay chỉ được đăng ký tại hội sở chính theo Thông tư số 24/2023/TT-BCA. Nếu trụ sở chính đóng tại Hà Nội và TP.HCM, chi phí đăng ký xe, lệ phí trước bạ cao hơn nhiều so với các địa phương khác gây khó khăn cho hoạt động của doanh nghiệp (DN). Đây chỉ là một trong những vướng mắc làm tăng chi phí tuân thủ cho DN được đại diện Hiệp hội Cho thuê tài chính Việt Nam chia sẻ.
Trong tháng 1/2024, cả nước có hơn 27.335 doanh nghiệp thành lập mới và quay trở lại hoạt động, 53.888 doanh nghiệp rút lui khỏi thị trường. Ảnh: Tiên Giang

Tăng tốc hỗ trợ để doanh nghiệp trụ lại thị trường

(BĐT) - Sau một thời gian dài đối mặt với hàng loạt khó khăn, thách thức do dịch bệnh Covid-19, đứt gãy chuỗi cung ứng, giá nguyên nhiên vật liệu tăng phi mã…, “sức khỏe” của nhiều doanh nghiệp (DN) Việt Nam đã bị bào mòn. Bước sang năm 2024, khó khăn tiếp tục bủa vây khiến nhiều DN phải rút khỏi thị trường. Với thực tế này đặt ra yêu cầu tăng tốc hơn nữa trong việc thực hiện các giải pháp một cách thực chất để hỗ trợ DN.
Quang cảnh Diễn đàn "Khoa học công nghệ thúc đẩy thịnh vượng - Cơ hội cho Việt Nam"

Công nghệ cao là động lực cho tăng trưởng và phát triển

(BĐT) - Ngày 6/12/2023, Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP) và Viện Quản lý kinh tế trung ương, Bộ Kế hoạch và Đầu tư (CIEM, MPI) phối hợp tổ chức Diễn đàn "Khoa học công nghệ thúc đẩy thịnh vượng - Cơ hội cho Việt Nam". Tại Diễn đàn, các chuyên gia CIEM ước tính tăng trưởng GDP năm 2023 đạt 5,19%, tuy thấp hơn mức tăng 8,02% của năm 2022, nhưng cao hơn so với nhiều quốc gia trong khu vực và thế giới.
Ảnh minh họa: Internet

EVFTA đóng góp thế nào cho nền kinh tế Việt Nam?

(BĐT) - Sau hơn 3 năm thực thi, Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - Liên minh châu Âu (EVFTA) đã góp phần tạo điều kiện cho xuất khẩu vào EU phục hồi mạnh mẽ, từ mức giảm 1,8% năm 2020 tăng lên 14,2% năm 2021 và 16,8% năm 2022; tỷ trọng vốn đăng ký từ các nhà đầu tư EU cũng cải thiện tích cực…
Ba kịch bản tăng trưởng GDP năm 2023: 5,64%, 5,72% hay 6,46%?

Ba kịch bản tăng trưởng GDP năm 2023: 5,64%, 5,72% hay 6,46%?

(BĐT) - Dù còn khoảng cách so với mục tiêu đề ra, tăng trưởng kinh tế của Việt Nam đã có sự cải thiện giữa các quý, đạt 3,28% trong quý I/2023 và 4,14% trong quý II/2023. Tính chung 6 tháng đầu năm nay, tốc độ tăng trưởng đạt 3,72%. Trong kịch bản tích cực nhất, Tổ chức Hợp tác phát triển Đức (GIZ) dự báo, tăng trưởng GDP của Việt Nam ở mức 6,46% trong năm 2023.
Toàn cảnh Diễn đàn Nghiên cứu Việt Nam - Nhật Bản với chủ đề "Thúc đẩy hợp tác Nhật Bản - Việt Nam hướng tới tăng trưởng xanh sau dịch bệnh Covid-19". Ảnh Lê Tiên

Việt Nam - Nhật Bản thúc đẩy hợp tác tăng trưởng xanh

(BĐT) - Diễn đàn Nghiên cứu Việt Nam - Nhật Bản với chủ đề "Thúc đẩy hợp tác Nhật Bản - Việt Nam hướng tới tăng trưởng xanh sau dịch bệnh Covid-19", một trong những sự kiện chính thức kỷ niệm 50 năm thiết lập ngoại giao giữa Nhật Bản và Việt Nam, vừa được diễn ra sáng 15/2 tại Hà Nội. Diễn đàn là nơi các chuyên gia và đại biểu cùng trao đổi những nội dung liên quan kinh tế xanh, phục hồi xanh, tăng trưởng xanh.
Ảnh Internet

Cần chuyển đổi số toàn diện trong quy trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

(BĐT) - Theo nhiều chuyên gia kinh tế, doanh nghiệp hiện mới chỉ sử dụng các nền tảng số chủ yếu tập trung vào các chức năng, nghiệp vụ đơn giản mà chưa có sự đầu tư trong khâu sản xuất, chế tạo. Trong bối cảnh bùng nổ của công nghệ số, chuyển đổi số mạnh mẽ thời gian tới, thực tiễn đòi hỏi doanh nghiệp cần thay đổi căn bản và toàn diện trên mọi khía cạnh cùng với những giải pháp tổng thể hỗ trợ từ phía Chính phủ để có thể chuyển đổi số thành công.
Theo CIEM, một số lĩnh vực cải cách có thể đã “chạm trần thể chế”, khó có thể tạo thêm đột phá nếu không có những cách làm, giải pháp mới hơn, quyết liệt hơn (ảnh: PA)

Cải cách giai đoạn 2021 - 2025 cần đủ trọng tâm, đủ dài hơi và đủ thực chất

(BĐT) - Tại Hội nghị tham vấn cấp cao với chủ đề "Cải cách hướng tới phát triển bền vững và hội nhập kinh tế quốc tế: Trọng tâm và lộ trình đến năm 2025" diễn ra ngày 29/10, bà Trần Thị Hồng Minh - Viện trưởng Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) nhấn mạnh sự kiên trì thực hiện những cải cách đủ trọng tâm, đủ dài hơi và đủ thực chất.
Theo Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương, nếu dịch bệnh ở Việt Nam được kiểm soát vào tháng 10, tăng trưởng kinh tế cả năm có thể đạt 5,9%. Ảnh: Lê Tiên

Cải cách để giữ đà tăng trưởng kinh tế

(BĐT) - Theo Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương (CIEM), kinh tế Việt Nam 6 tháng cuối năm sẽ thụ thuộc nhiều vào khả năng kiểm soát dịch, tiến độ giải ngân đầu tư công, hỗ trợ kinh tế số - chuyển đổi số, khả năng tận dụng cơ hội từ các hiệp định thương mại tự do (FTA)... Để duy trì đà tăng trưởng, cần thúc đẩy cải cách hướng tới phục hồi bền vững, hỗ trợ kinh doanh, nâng cao năng lực nội tại của nền kinh tế, đẩy mạnh đổi mới sáng tạo...
Ảnh minh họa: Internet

CIEM dự báo tăng trưởng năm 2021 có thể đạt 6,2%

(BĐT) - Tại Hội thảo trực tuyến “Kinh tế Việt Nam 6 tháng đầu năm 2021: Cải cách để phục hồi tăng trưởng bền vững” diễn ra ngày 15/7, Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) đã cập nhật kết quả dự báo cho nền kinh tế Việt Nam trong năm 2021 theo hai kịch bản.
Ảnh minh họa: Internet

CIEM: Lưu tâm tới các cải cách đủ chất lượng cho phát triển bền vững

(BĐT) - Năm 2021 vừa bắt đầu với không ít dự báo lạc quan về kinh tế Việt Nam tiếp tục được đưa ra. Mới đây nhất, Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) đã đưa ra 2 kịch bản cho tăng trưởng kinh tế năm 2021 ở mức 5,98% và 6,46%. CIEM khuyến nghị, Covid-19 là một lời "cảnh tỉnh" quan trọng để Việt Nam lưu tâm hơn tới các cải cách đủ chất lượng cho phát triển bền vững.
Mô hình kinh tế chia sẻ đã huy động phương tiện, tài sản nhàn rỗi vào sản xuất, kinh doanh, góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn lực cho phát triển. Ảnh: St

Nhiều thách thức mới trong phát triển kinh tế chia sẻ

(BĐT) - Trong tương lai, kinh tế chia sẻ (KTCS) ở Việt Nam không dừng ở 3 lĩnh vực lớn (giao thông, du lịch, ngân hàng) mà còn tiếp tục mở rộng, tạo cơ hội cho người dân, doanh nghiệp (DN) cũng như nền kinh tế phát triển. Tuy nhiên, thực tế phát triển mô hình này thời gian qua nảy sinh nhiều thách thức mới đòi hỏi cần sớm được giải quyết.

Sau gần 2 năm, số lượng văn bản về quản lý, kiểm tra chuyên ngành đối với hàng hóa xuất nhập khẩu tăng hơn 120 văn bản. Ảnh: Lê Tiên

Nhiều bất cập trong quản lý, kiểm tra chuyên ngành

(BĐT) - Trong khi các nước trên thế giới đang thực hiện các giải pháp thúc đẩy đổi mới sáng tạo cho doanh nghiệp (DN), chúng ta vẫn loay hoay xóa bỏ rào cản kinh doanh, trong đó có vấn đề liên quan đến thủ tục quản lý, kiểm tra chuyên ngành. Đây là vấn đề tiếp tục được đưa ra thảo luận tạo Hội thảo “Thúc đẩy cải cách quản lý, kiểm tra chuyên ngành: Vấn đề và kiến nghị” vừa diễn ra tại Hà Nội.
Việc đổi mới mô hình tăng trưởng thời gian qua chưa đạt kết quả như mong muốn. Ảnh: Quang Tuấn

Tìm giải pháp đột phá đổi mới mô hình tăng trưởng

(BĐT) - Việt Nam đang bước vào một giai đoạn chiến lược phát triển kinh tế - xã hội mới. Nếu không có đột phá trong việc đổi mới mô hình tăng trưởng thì năng suất lao động cũng như hiệu quả của nền kinh tế giai đoạn tới sẽ khó đạt kết quả như mong đợi. 
Doanh nghiệp Việt Nam còn nhiều dư địa để cải thiện khả năng tận dụng các ưu đãi của CPTPP. Ảnh: Lê Tiên

Một năm thực thi CPTPP: Tăng sức ép hoàn thiện thể chế

(BĐT) - Sau hơn 1 năm Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) có hiệu lực, vẫn còn quá sớm để đánh giá đầy đủ những tác động của Hiệp định. Đến thời điểm này, xuất khẩu của Việt Nam vào các nước thành viên CPTPP bước đầu có sự tăng trưởng, nhưng hiệu quả thu hút đầu tư còn hạn chế, việc nội luật hóa các cam kết của Việt Nam trong CPTPP còn chậm.
Hiện nhiều doanh nghiệp thiếu nguyên liệu sản xuất do ảnh hưởng của dịch Covid-19. Ảnh: Lê Tiên

Tăng sức đề kháng của DN trước cú sốc Covid-19

(BĐT) - Trong bối cảnh nhiều doanh nghiệp phải chống chọi với “cú sốc” dịch viêm đường hô hấp cấp do virus Corona chủng mới (Covid-19), bên cạnh việc tiếp tục cải thiện môi trường kinh doanh, cần thực hiện thêm các biện pháp hỗ trợ cho doanh nghiệp (DN) vượt qua khó khăn.
Việc chuyển giao các dịch vụ hành chính công trong lĩnh vực kế hoạch và đầu tư cần có lộ trình phù hợp, trên nguyên tắc không làm gián đoạn dịch vụ. Ảnh: Nhã Chi

Chuyển dịch vụ công lĩnh vực KH&ĐT cho DN: Đề xuất tiêu chí cho 3 nhóm thủ tục hành chính

(BĐT) - Dự thảo Đề án chuyển giao cho doanh nghiệp (DN), các tổ chức xã hội (TCXH) có đủ năng lực đảm nhiệm một số nhiệm vụ và dịch vụ hành chính công (DVHCC) mà các cơ quan hành chính Nhà nước không nhất thiết phải thực hiện trong lĩnh vực kế hoạch và đầu tư (KH&ĐT) đang được hoàn thiện.
Thanh toán không dùng tiền mặt là một trong những giải pháp nhằm tạo lập các giao dịch minh bạch, thuận lợi, an toàn và giảm chi phí. Ảnh: Lê Tiên

Khung pháp lý về thanh toán không dùng tiền mặt: Cần sớm có luật

(BĐT) - Ngân hàng Nhà nước tiếp tục lấy ý kiến về Dự thảo sửa đổi Nghị định 101/2012/NĐ-CP về thanh toán không dùng tiền mặt. Trong đó, một số nội dung về tính pháp lý cho hoạt động của doanh nghiệp trong lĩnh vực này vẫn gây nhiều băn khoăn. Đây cũng là những nội dung được đặc biệt quan tâm tại Hội thảo lấy ý kiến doanh nghiệp về Dự thảo Nghị định về thanh toán không dùng tiền mặt vừa diễn ra tại Hà Nội.