#chứng khoán
Ảnh Internet

Đầu tư dầu thô lãi hơn chứng khoán trong năm 2022

(BĐT) - Giá dầu đang chứng tỏ khả năng chống chịu vững vàng trong bối cảnh kinh tế thế giới có nguy cơ rơi vào suy thoái. Thậm chí, “vàng đen” mang lại lợi nhuận vượt trội so với các chỉ số chứng khoán chính và đồng USD cho các nhà đầu tư tính từ đầu năm đến nay, khi các biện pháp trừng phạt của phương Tây khiến nguồn cung dầu từ Nga sụt giảm, giữa lúc nguồn cung dầu toàn cầu vốn dĩ đã thắt chặt.
Bản tin thời sự sáng 17/5

Bản tin thời sự sáng 17/5

(BĐT) - Một trong các sự kiện nổi bật 24 giờ qua thu hút sự quan tâm của dư luận là thanh tra các công ty chứng khoán và hãng kiểm toán; giá thép giảm gần nửa triệu đồng một tấn; VEC chây ì sửa chữa hư hỏng tại cao tốc Đà Nẵng - Quảng Ngãi; sắp khởi công hai bến container số 3 và 4 cảng Lạch Huyện…
Niềm vui âm thầm

Niềm vui âm thầm

"Thiên hạ đua nhau kiếm tiền ầm ầm mà suốt ngày anh cứ thơ thơ, thẩn thẩn".
VN-Index rung lắc khá mạnh chiều nay, chỉ số đã lao dốc qua tham chiếu.

Cổ phiếu chứng khoán hút dòng tiền, giá tăng rực rỡ

Sức nóng ở các cổ phiếu vừa và nhỏ vẫn tiếp tục tăng độ trong phiên đầu tuần với 162 cổ phiếu đóng cửa ở giá kịch trần trên cả 3 sàn, riêng UpCoM có 56 mã. Cổ phiếu nhóm chứng khoán, xây dựng và vật liệu tăng bùng nổ...
Bản tin thời sự sáng 4/11

Bản tin thời sự sáng 4/11

(BĐT) - Một trong các sự kiện nổi bật 24 giờ qua thu hút sự quan tâm của dư luận là 2,3 tỷ USD đổ vào chứng khoán trong phiên ngày 3/11; TP.HCM lập 3 cơ sở điều trị F0 tại khu công nghiệp; Bộ Công an phá đường dây đánh bạc online 30.000 tỷ đồng; bãi rác Nam Sơn tiếp nhận rác trở lại từ tối 3/11; cao tốc TP.HCM - Trung Lương hoàn tất sửa chữa cuối tháng 11…
Lĩnh vực bất động sản đạt kết quả kinh doanh rất khả quan trong 7 tháng đầu năm nay. Ảnh: Lê Tiên

Lo ngại tín dụng vào lĩnh vực rủi ro

(BĐT) - Trong khi nhiều doanh nghiệp gặp khó khăn do dịch Covid-19, lĩnh vực chứng khoán và bất động sản vẫn ghi nhận kết quả kinh doanh tích cực biểu hiện qua mức nộp thuế tăng mạnh so với cùng kỳ năm trước. Đây là điểm tích cực với nguồn thu ngân sách nhà nước, song cũng là một chỉ báo cho thấy cần cẩn trọng với dòng vốn tín dụng đổ vào các lĩnh vực rủi ro thay vì thúc đẩy sản xuất kinh doanh.
Lộ trình sắp xếp lại thị trường giao dịch cổ phiếu

Lộ trình sắp xếp lại thị trường giao dịch cổ phiếu

(BĐT) - Bộ Tài chính vừa ban hành Thông tư 57/2021/TT-BTC quy định lộ trình sắp xếp lại thị trường giao dịch cổ phiếu, thị trường giao dịch trái phiếu, thị trường giao dịch chứng khoán phái sinh và thị trường giao dịch các loại chứng khoán khác.
Thị trường bất động sản đã dần được kiểm soát và ổn định hơn nhưng không thể lơ là, chủ quan. Ảnh: Song Lê

Ngăn rủi ro “bong bóng” tài sản: Hạn chế lách luật để sử dụng vốn sai mục đích

(BĐT) - Yêu cầu làm rõ quy hoạch các dự án đất, kiểm soát các giao dịch trên thị tường để “cắt cơn sốt đất ảo” tại nhiều địa phương, đồng thời, giám sát chặt chẽ dòng vốn tín dụng vào lĩnh vực bất động sản, chứng khoán là những giải pháp cần thiết và hiệu quả để ngăn rủi ro bong bóng tài sản trên thị trường hiện nay.
Tăng trưởng tín dụng vào lĩnh vực bất động sản những năm gần đây có xu hướng chậm lại rõ rệt. Ảnh: Lê Tiên

Kiểm soát chặt việc sử dụng vốn sai mục đích

(BĐT) - Ước tính đến cuối tháng 6, tăng trưởng tín dụng lĩnh vực bất động sản đạt 5,5%, dư nợ tín dụng chứng khoán chiếm 0,48% tổng dư nợ của nền kinh tế. Ngân hàng Nhà nước khẳng định đang kiểm soát tốt tín dụng chảy vào các lĩnh vực tiềm ẩn rủi ro và tiếp tục yêu cầu các tổ chức tín dụng đánh giá thận trọng các dòng vốn này.
Trong tháng 5/2021, giá trị giao dịch bình quân trên HoSE đạt khoảng 22.100 tỷ đồng/phiên. Ảnh: Nhã Chi

Chứng khoán thăng hoa, cơ hội cho doanh nghiệp gọi vốn

(BĐT) - Thị trường chứng khoán nửa đầu năm 2021 chứng kiến kỷ lục về số lượng nhà đầu tư tham gia và thanh khoản giao dịch. Đây là cơ hội để doanh nghiệp (DN) tăng vốn thông qua phát hành cổ phiếu bổ sung vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh, chống chọi với dịch bệnh Covid-19.
VN-Index lại có đỉnh cao lịch sử mới hôm nay, cùng với mức thanh khoản lịch sử.

Kỷ lục mới: Tuần lễ tỷ USD trên thị trường chứng khoán

Dòng tiền cuồn cuộn chảy vào thị trường đã thiết lập kỷ lục mới trên thị trường chứng khoán hôm nay và tuần này. Tính trung bình, ngày nào thị trường cũng giao dịch trên ngưỡng tỷ USD, với mức bình quân 24.438 tỷ đồng/phiên...
Đến cuối quý I/2021, dư nợ tín dụng bất động sản đạt hơn 1,85 triệu tỷ đồng, tăng 3% so với cuối năm 2020. Ảnh: Lê Tiên

Vốn chảy vào lĩnh vực rủi ro bị theo dõi sát sao

(BĐT) - Tăng trưởng tín dụng đảm bảo cung ứng vốn cho nền kinh tế nhưng không gây lạm phát cao. Việc mở rộng tín dụng phải đi đôi với an toàn, hiệu quả, các tổ chức tín dụng phải tự điều hành dư nợ tín dụng theo hướng lành mạnh, tăng trưởng đi đôi với chất lượng.
Ảnh minh họa: Internet

Những rủi ro nào cần lưu tâm trên thị trường chứng khoán?

(BĐT) - Sau sự bứt phá của năm 2020, thị trường chứng khoán tiếp tục hồi phục và tăng trưởng, lượng nhà đầu tư tiếp tục tăng mạnh với số lượng lên tới 2,8 triệu, tương đương gần 3% dân số trong nước. Tuy nhiên, chỉ số Vn-Index sau khi vượt mốc 1.200 điểm đang có sự trồi sụt khó dự báo. Bên cạnh đó, dòng tiền từ các nhà đầu tư nước ngoài liên tục rút ra cũng cho thấy một số rủi ro cần lưu tâm hiện nay.
Nhà đầu tư Mỹ rót tiền kỷ lục vào chứng khoán trong một tuần

Nhà đầu tư Mỹ rót tiền kỷ lục vào chứng khoán trong một tuần

(BĐT) - Hôm 19/3, BofA Global Research công bố dòng vốn đổ vào các quỹ đầu tư chứng khoán của Mỹ đã đạt mức kỷ lục theo tuần là 56,76 tỷ USD - tăng mạnh từ mức 16,83 tỷ USD của một tuần trước đó. Mức mua ròng lớn nhất đến từ nhóm ngành công nghiệp và viễn thông.
Dòng tiền vào chứng khoán đang đổi hướng

Dòng tiền vào chứng khoán đang đổi hướng

Việc nghẽn lệnh trên sàn HOSE kéo dài trong suốt những tháng qua có lẽ không chỉ tác động đến tâm lý và quyết định rút vốn của các nhà đầu tư nước ngoài, cũng như mang đến hệ quả dòng tiền chuyển sang cổ phiếu penny (cổ phiếu giá thấp) vì lo ngại khả năng tiếp tục bị nâng lô giao dịch, mà còn trực tiếp thúc đẩy nhiều nhà đầu tư chạy sang sàn HNX và UpCom để tạm trú trong giai đoạn hiện nay.
Nhiều ngân hàng thương mại cổ phần do Nhà nước nắm giữ trên 50% vốn điều lệ đã có phương án tăng vốn năm 2021. Ảnh: Thành An

Ngân hàng rầm rộ triển khai kế hoạch tăng vốn

(BĐT) - Dự kiến trong năm nay, làn sóng tăng vốn của các nhà băng sẽ tiếp tục diễn ra mạnh mẽ. Hỗ trợ cho xu hướng này là sức ép củng cố năng lực tài chính để đáp ứng các yêu cầu của cơ quan điều hành và tăng cường năng lực cạnh tranh.