#chính sách tiền tệ
Các ngân hàng đã chủ động và tích cực tìm cách tăng vốn, song không phải dễ thực hiện. Ảnh: Tâm Anh

Chính sách tiền tệ 2019: Những chỉ tiêu tương đối khả thi

(BĐT) - Các mục tiêu về giảm tỷ lệ nợ xấu và thúc đẩy áp dụng chuẩn mực Basel II trong hệ thống ngân hàng theo Nghị quyết 01/NQ-CP năm 2019 được đánh giá là khả thi, song đòi hỏi sự quyết liệt và cố gắng của không chỉ các tổ chức tín dụng (TCTD) mà của cả các cơ quan chức năng.
Cách thức điều hành chính sách hối đoái được đánh giá là hợp lý và hiệu quả với tình hình kinh tế hiện nay. Ảnh: Lê Tiên

VND vẫn ổn định trong vòng xoáy cạnh tranh thương mại

(BĐT) - Chiến tranh thương mại Mỹ - Trung liên tục leo thang và khó dự báo về động thái tiếp theo của cả hai bên. Một số đồng tiền đã giảm giá đáng kể so với USD, song tỷ giá USD/VND được kiểm soát trong mức độ vừa phải bằng các công cụ phù hợp.
Ảnh Internet

Tín dụng cả nước tăng trưởng 18,17% trong năm 2017

(BĐT) - Thông tin về kết quả điều hành chính sách tiền tệ năm 2017, triển khai nhiệm vụ năm 2018, ông Trần Văn Tần, Phó Vụ trưởng Vụ Tín dụng các ngành kinh tế thuộc Ngân hàng Nhà nước cho biết, năm 2017 tăng trưởng tín dụng đạt tỷ lệ 18,17% so với năm 2016.
Ảnh Internet

Năm 2018: Quan trọng nhất là thực thi chính sách

(BĐT) - Năm 2017 sắp khép lại với rất nhiều kết quả ấn tượng trong phát triển kinh tế. Trò chuyện với Báo Đấu thầu, ông Trần Hoàng Ngân, đại biểu Quốc hội, thành viên Tổ tư vấn kinh tế của Thủ tướng Chính phủ chỉ ra nhiều việc làm được, nhiều việc cần phải làm trong năm giữa của kế hoạch 2016 - 2020.
Các tổ chức tín dụng đã giảm lãi suất cho vay để hỗ trợ sản xuất kinh doanh. Ảnh: Lê Tiên

Kiểm soát tăng trưởng tín dụng trong năm 2017

(BĐT) - Ngày 4/1, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) tổ chức họp báo về kết quả điều hành chính sách tiền tệ và hoạt động ngân hàng năm 2016, định hướng giải pháp điều hành năm 2017. 
Lãi suất năm 2017 sẽ khó giảm thêm. Ảnh: Nhã Chi

Những áp lực lớn cho chính sách tiền tệ 2017

(BĐT) - Năm 2016, điều hành chính sách tiền tệ đã đạt được những kết quả tích cực, góp phần ổn định kinh tế vĩ mô, hỗ trợ tăng trưởng. Tuy nhiên, nhiều dự báo cho rằng, năm tới, chính sách tiền tệ sẽ phải đối mặt với những áp lực lớn hơn rất nhiều.
Ngân hàng Thế giới đánh giá, cải cách doanh nghiệp nhà nước của Việt Nam có tiến triển, nhưng cần chuyển sang cải cách về chiều sâu. Ảnh: Trường Hải

WB cảnh báo những rủi ro của kinh tế Việt Nam

(BĐT) - Dự báo triển vọng tăng trưởng của Việt Nam là tích cực trong trung hạn, tuy nhiên, Ngân hàng Thế giới (WB) cũng đưa ra nhiều dấu hiệu cảnh báo về những rủi ro hiện hữu mà Việt Nam cần thận trọng để tránh gây tổn thương hoặc khiến nền kinh tế bất ổn trở lại.
Ông Kuroda trong buổi họp báo hồi tháng 7. Ảnh: Reuters

Nhật Bản có thể tăng kích thích tiền tệ

Thống đốc Ngân hàng Trung ương Nhật Bản - Haruhiko Kuroda hôm nay cho biết họ vẫn còn khả năng mở rộng chương trình nới lỏng tiền tệ, như giảm thêm lãi suất hay tăng mua lại tài sản.
Ảnh minh họa. (Nguồn: Wsj.com)

Nhật Bản nới lỏng thêm chính sách tiền tệ để đẩy lùi giảm phát

Sau hai ngày họp, ngày 29/7, Ngân hàng trung ương Nhật Bản (BoJ) đã quyết định nới lỏng hơn nữa chính sách tiền tệ nhằm đẩy lui tình trạng giảm phát, hỗ trợ đà phục hồi của nền kinh tế nước này và đề phòng bất kỳ tác động tiêu cực nào có thể xảy ra từ việc nước Anh rời khỏi Liên minh châu Âu (EU).
Tiếp tục điều hành linh hoạt chính sách tiền tệ

Tiếp tục điều hành linh hoạt chính sách tiền tệ

Trong những tháng còn lại của năm, Ngân hàng Nhà nước sẽ tiếp tục điều hành chính sách tiền tệ linh hoạt như thời gian qua để hỗ trợ tăng trưởng kinh tế.  Đồng thời, Ngân hàng Nhà nước cũng sẽ tiếp tục điều hành ổn định lãi suất, tỷ giá./. 
Giá vàng trong nước vẫn cao hơn hàng trăm nghìn đồng một lượng so với thế giới. Ảnh: Q.Đ

Giá vàng quay đầu tăng

Vàng đã tăng gần 4 USD mỗi ounce khi chốt phiên Mỹ tối qua và có thêm 2 USD lúc mở cửa sáng nay tại giờ giao dịch châu Á nhờ lực đẩy từ nhu cầu trú ẩn và thị trường chứng khoán yếu.
Huy động vàng trong dân không hề đơn giản. Ảnh: Nhã Chi

Vàng có “lấp lánh” trở lại?

(BĐT) - Mấy ngày qua, thị trường tài chính toàn cầu chao đảo sau kết quả cuộc trưng cầu dân ý tại Vương quốc Anh liên quan đến việc quốc gia này rời khỏi EU. Thị trường vàng theo đó cũng “dậy sóng”, giá vàng trong nước đã có thời điểm áp sát 36 triệu đồng/lượng, mức tăng cao nhất trong 10 tháng trở lại đây. Liệu vàng có hấp dẫn trở lại và câu chuyện huy động vàng trong dân có tiếp tục là đề tài nóng?
Nhiều ngân hàng trung ương thế giới sẽ điều chỉnh lãi suất

Nhiều ngân hàng trung ương thế giới sẽ điều chỉnh lãi suất

Nhiều ngân hàng trung ương trên thế giới, trong đó có Ngân hàng Trung ương Anh, Ngân hàng Trung ương Nhật Bản, Ngân hàng Trung ương Indonesia, sẽ ra quyết định về chính sách tiền tệ trong tuần này, trong đó nhiều khả năng sẽ có những điều chỉnh về lãi suất. 
Giá vàng thế giới vẫn thấp hơn hàng trăm nghìn đồng so với vàng trong nước.

Giá vàng tăng mạnh

Vàng đã tăng gần 11 USD mỗi ounce sau khi vượt ngưỡng kháng cự tâm lý 1.210 USD nhờ lực đẩy từ nhu cầu trú ẩn và đồng USD yếu.