#chi phí logistics
Chi phí logistics của Việt Nam hiện chiếm 18% GDP

Chi phí logistics của Việt Nam hiện chiếm 18% GDP

(BĐT) - Trả lời chất vấn tại Quốc hội chiều 7/6, Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải Nguyễn Văn Thắng cho biết, chi phí logistics của Việt Nam những năm qua đã có sự cải thiện đáng kể, tương đương 18% GDP vào năm 2022.
Thời gian kiểm tra thông quan còn chậm, ảnh hưởng đến chất lượng hàng hóa, đặc biệt là nông sản. Ảnh: Phan Hậu

Doanh nghiệp xuất nhập khẩu 4 tỉnh, thành phía Bắc: Hai vấn đề cần tháo gỡ để tăng sức cạnh tranh

(BĐT) - Sáng kiến kết nối kinh tế 4 địa phương phía Bắc nằm trên trục cao tốc phía Đông từ Hà Nội, Hải Phòng đến cửa khẩu Móng Cái (Quảng Ninh) gồm: Hải Dương, Hải Phòng, Quảng Ninh, Hưng Yên được kỳ vọng sẽ tạo chuỗi liên kết với không gian phát triển mới, tạo thành một khu vực kinh tế động lực tăng trưởng, phát triển năng động. Song để đạt được mục tiêu đó, phải sớm gỡ bỏ các rào cản về thủ tục hải quan, kiểm tra chuyên ngành, tiết giảm chi phí logistics.
Năm 2021, chi phí logistics chiếm khoảng 16,8% giá trị hàng hóa Việt Nam, cao hơn nhiều so với các nước khác. Ảnh: Lê Tiên

Doanh nghiệp giảm sức cạnh tranh vì phí logistics

(BĐT) - Theo tính toán của Hiệp hội Logistics Việt Nam (VLA), năm 2021, chi phí logistics chiếm khoảng 16,8% giá trị hàng hóa Việt Nam, trong khi mức chi phí này trên thế giới chỉ khoảng 10,6%. Với việc đà tăng giá xăng dầu trong nước chưa có dấu hiệu dừng lại, chi phí logistics sẽ là bài toán khó đối với doanh nghiệp (DN) logistics cũng như các lĩnh vực khác trong thời gian tới.
Chi phí logistics tăng cao khiến nguy cơ gián đoạn chuỗi cung ứng vẫn hiện hữu. Ảnh: Lê Tiên

Xuất khẩu tăng nhưng chưa vội mừng

(BĐT) - Cùng với đà hồi phục tích cực của kinh tế quý I/2022, hoạt động xuất khẩu (XK) tiếp tục khởi sắc. Tuy vậy, không ít thách thức như: giá đầu vào, chi phí logistics, rủi ro thanh toán… đang đặt ra đối với doanh nghiệp (DN), đòi hỏi sớm có biện pháp hóa giải.
Giá cước vận tải đường biển tăng “phi mã” ảnh hưởng đến giá thành sản phẩm cũng như năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp xuất khẩu. Ảnh: Lê Tiên

Chi phí logistics tiếp tục tăng, doanh nghiệp lo lắng

(BĐT) - Hầu hết các doanh nghiệp (DN) xuất khẩu của Việt Nam đến thời điểm này đã “đầy ắp” đơn hàng cho quý I, thậm chí nhiều DN có đủ đơn hàng đến hết quý II/2022. Dù đơn hàng dồi dào, song nhiều DN đang lo lắng khi chi phí logistics tiếp tục tăng cao trong những ngày đầu năm.
Chi phí logistics tăng là một trong những yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp. Ảnh: Lê Tiên

Doanh nghiệp đối mặt nhiều thách thức trong năm 2022

(BĐT) - Nhận định về triển vọng năm 2022, nhiều ý kiến cho rằng, kinh tế thế giới cũng như trong nước sẽ tiếp tục phục hồi nhưng vẫn tiềm ẩn nhiều rủi ro. Do đó, doanh nghiệp (DN) sẽ có cơ hội phát triển kinh doanh nhưng đi kèm với đó là những thách thức do ảnh hưởng của đại dịch Covid-19, nguy cơ lạm phát, gián đoạn chuỗi cung ứng…
Cần phát triển các trung tâm logistics, kết nối phương thức vận tải để hỗ trợ doanh nghiệp giảm chi phí, nâng cao sức cạnh tranh của hàng hóa. Ảnh: Tường Lâm

Phát triển logistics sau đại dịch chịu sức ép lớn

(BĐT) - Đại dịch Covid-19 đã khiến lĩnh vực logistics bị ảnh hưởng nặng nề với việc đứt gãy chuỗi cung ứng, giá cước tăng phi mã… Trong khi đó, các dự báo cho thấy, kinh tế Việt Nam sẽ phục hồi mạnh mẽ trong thời gian tới. Vì vậy, phát triển logistics sau đại dịch như thế nào để đáp ứng nhu cầu của thị trường khi hoạt động sản xuất, kinh doanh phục hồi, tăng trưởng trở lại là vấn đề đang được đặc biệt quan tâm.
Chi phí cho một container 40 feet hàng nông sản từ Việt Nam xuất khẩu đi Mỹ vào tháng 3/2021 là 7.500 USD và hiện nay là 12.000 USD. Ảnh: Lê Tiên

Gỡ “nút thắt” chi phí logistics: “Bắt đúng bệnh và cho đúng thuốc!”

(BĐT) - Hiện chi phí logistics tại Việt Nam đang tương đương khoảng 17% GDP, thậm chí có báo cáo cho rằng lên đến hơn 20%. Trong khi đó, chi phí logistics của Trung Quốc hiện tương đương khoảng 14,5% GDP và các nước phát triển là khoảng 7 - 8%. Theo nhiều chuyên gia kinh tế, chi phí logistics cao ảnh hưởng rất lớn đến sức cạnh tranh của doanh nghiệp (DN) cũng như của cả nền kinh tế.
Chi phí logistics tăng đang tạo áp lực rất lớn đối với doanh nghiệp. Ảnh: Lê Tiên

DN nặng gánh chi phí logistics

(BĐT) - Đại dịch Covid-19 đang ảnh hưởng nặng nề đến hoạt động sản xuất, kinh doanh. Trong đó, chi phí logistics tăng cao đang là câu chuyện rất nóng, khiến nhiều doanh nghiệp (DN) gặp khó khăn.
Bản tin thời sự sáng 5/12

Bản tin thời sự sáng 5/12

(BĐT) - Một trong các sự kiện nổi bật 24 giờ qua thu hút sự quan tâm của dư luận là TP.HCM còn 188 F1, F2 đang chờ kết quả, mở rộng xét nghiệm các nhóm nguy cơ cao; hơn 6.000 người được triệu tập khi xét xử vụ án Liên Kết Việt; TP.HCM xin bắn pháo hoa 3 điểm mừng Tết Dương lịch; tạm dừng quay cầu Sông Hàn để khắc phục sự cố; dùng đến 29 tài khoản để thao túng cổ phiếu của một công ty, bị phạt 600 triệu đồng…

Cần thúc đẩy chuyển đổi số trong các hoạt động logistics để kéo giảm chi phí. Ảnh: Lê Tiên

Cách nào kéo giảm chi phí logistics?

(BĐT) - Nhanh chóng tháo gỡ các “điểm nút” khiến chi phí dịch vụ logistics của Việt Nam cao hơn nhiều so với các nước trên thế giới, thúc đẩy chuyển đổi số trong các hoạt động logistics là một số giải pháp được đưa ra để nâng cao năng lực cạnh tranh cho ngành dịch vụ này nói riêng và doanh nghiệp (DN) Việt Nam nói chung.

Chi phí logistics cao đang ảnh hưởng không nhỏ tới sức cạnh tranh của doanh nghiệp và hàng hóa Việt Nam. Ảnh: Lê Tiên

Bóc tách từng khâu để giảm chi phí logistics

(BĐT) - Chi phí logistics cao cùng với những tác động bất lợi của đại dịch Covid-19 đang ảnh hưởng không nhỏ tới doanh nghiệp (DN) Việt Nam trong bối cảnh đất nước hội nhập sâu rộng. Để nâng cao sức cạnh tranh của DN và sớm phục hồi nền kinh tế, một trong những nhiệm vụ cấp thiết được đặt ra là cắt giảm chi phí logistics.

Cần thay đổi thái độ làm việc của công chức, nhất là ở cấp sở, huyện với DN theo hướng coi DN là đối tác. Ảnh: Nhã Chi

Đẩy lùi chi phí không chính thức: Cuộc chiến cam go

(BĐT) - Chi phí, đặc biệt là chi phí không chính thức, lâu nay gây ra vô vàn khó khăn, thậm chí là rủi ro cho doanh nghiệp (DN) trong việc mở rộng sản xuất kinh doanh. Nghị quyết số 139/NQ-CP vừa được Chính phủ ban hành đã đưa ra kế hoạch hành động cắt giảm chi phí cho DN. Liệu việc thực hiện Nghị quyết có đơn giản?
Tập trung kéo giảm chi phí logistics

Tập trung kéo giảm chi phí logistics

(BĐT) - Chi phí logistics ở nước ta còn cao, thậm chí là rất cao. Do đó, một trong những điểm mới đáng chú ý tại Dự thảo mới nhất của Nghị quyết số 19/2018/NQ-CP đề cập đến các giải pháp thiết thực kéo giảm chi phí logistics.
Ảnh Internet

Tìm mọi cách giảm chi phí logistics

(BĐT) - Theo nghiên cứu của Ngân hàng Thế giới (WB), chi phí logistics của Việt Nam tương đương 20,9% so với GDP, trong đó chi phí vận tải chiếm khoảng 59%, Đây là mức khá cao so với các nước trên thế giới. 
Khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp logistics Việt Nam chưa cao nên khó thắng thầu quốc tế. Ảnh: Nhã Chi

Giảm chi phí logistics để tăng cạnh tranh

(BĐT) - Chi phí logistics cao đang là một trong những rào cản lớn ảnh hưởng đến sức cạnh tranh của nền kinh tế Việt Nam. Các chuyên gia kinh tế cho rằng, khi rào cản này được tháo gỡ, chắc chắn năng suất, sức cạnh tranh của nền kinh tế sẽ tăng lên.